K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y<37.2

-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)

Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)

->hỗn hợp tan hết,axit dư

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y>37.2

-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)

56x+56y<37.2

->x+y<0.7

->0.6<x+y<0.7

mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol

->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai

4 tháng 2 2018

a)
n H2S04 = 1
n Zn = a
n Fe = b
=> 65a + 56b = 37,2 (*)

Giả sử hỗn hợp chỉ chứa toàn Zn thì ta có:
65a + 56b = 37,2
=> 65(a + b) > 37,2
<=> a + b > 0,57 (1)

Giả sử hỗn hợp toàn Fe thì ta cũng có:
56(a + b) < 37,2
<=> a + b < 0,66 (2)

Zn + H2S04 --> ZnS04 + H2
a........a
Fe + H2S04 --> FeS04 + H2
b.........b

Tổng n H2S04 = a + b = 1 mol
Mà theo 1 và 2 thấy
0,57 < a + b < 0,66
=> chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết, axit dư


b)
nếu dùng 1 lượng Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước
=> 0,57*2 < a + b < 0,66*2
<=> 1,14 < a + b < 1,32
lượng H2SO4 vẫn như cũ vẫn là 1 mol
=> hỗn hợp ko tan hết


c)
n Cu0 = 0,6
n H2 = a + b

H2 + Cu0 --> Cu + H20
a+b..a+b
=> a + b = 0,6 (**)

Từ (*) và (**) ta có hệ:
{65a + 56b = 37,2
{ a + b = 0,6

giải ra được:
a = 0,4
b = 0,2

=> m Zn = 26
m Fe = 11,2

5 tháng 2 2018

Yahoo Hỏi & Đáp kinh nhỉ

4 tháng 3 2018

Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2

x______x_______x_____x

Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

y____y_________y____y

Ta có: 65x+56y=37,2

Giả sự hỗn hợp chỉ chứa toàn Zn

65(x+y)>37,2

=>x+y>0,57(1)

Giả sự hỗn hợp chỉ chứa toàn Fe

56(x+y)<37,2

=>x+y<0,66(2)

Từ (1) và (2) =>0,57<x+y<0,66

Mà theo các pt: nH2SO4=x+y=0,5.2=1(mol)

===>Hỗn hợp tan hết,axit dư

b) Dùng lượng Zn và Fe gấp đôi

Ta có: 1,14<x+y<1,32

Mà H2SO4 vẫn giữu nguyên 1 mol

===>Hỗn hợp k tan hết

c) nCuO=48/80=0,6(mol)

H2+CuO--->Cu+H2O

x+y__x+y

Hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,6\\65x+56y=37,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=>mZn=0,4.65=26(g)

=>mFe=0,2.56=11,2(g)

24 tháng 4 2022

a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

a--->2a------------------>a

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

b---->3b-------------------->1,5b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+1,5b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.2+0,2.3\right).36,5}{300}.100\%=12,167\%\)

24 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) 
gọi nFe : a , nAl: b (a,b>0)  => 56a + 27b = 16,6 (g) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 
           a                                     a
         \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) 
           b                                     \(\dfrac{3b}{2}\)
          
=> \(a+\dfrac{3b}{2}=0,5\) 
ta có hệ pt 
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+\dfrac{3b}{2}=0,5\end{matrix}\right.\) 
=> a= 0,2 , b = 0,2 
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=16,6-11,2=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,2     0,4 
        \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 
           0,2    0,6 
=> \(m_{HCl}=\left(0,4+0,6\right).36,5=36,5\left(g\right)\) 
=> \(C\%=\dfrac{36,5}{200}.100\%=18,25\%\)

8 tháng 8 2016

số mol của HCl là 2x và 3y sao bạn ko nhân cho 2 và 3

8 tháng 8 2016

kết quả của mHCl =9,855 (g)

12 tháng 1 2021

giúp mình nha

 

27 tháng 5 2016

Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl= 2 lần số mol O).

Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:

mO = 44,6 – 28,6 = 16 g

nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol

Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể

\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-

                                           = 28,6 + 71 = 99,6 g

ĐA= 99,6g

15 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Giả sử : hỗn hợp có 1 mol 

\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)

\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.75\)

Cách 1 : 

\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)

\(\%O_2=100-75=25\%\)

Cách 2 em tính theo thể tích nhé !

15 tháng 7 2021

Bài 2 : 

\(M_A=16\cdot4=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(n_A=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)

\(V_A=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

Bài 3 : 

\(M_A=16\cdot2.75=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_B=M_A\cdot1.4545=44\cdot1.4545=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)