K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2021

Khi phân tích 2 oxit và hai 2 hidroxit tương ứng của cùng một nguyên tố A ta được các số liệu sau đây: - Tỷ số thành... - Hoc24

23 tháng 4 2022

1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)

3.

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2   <   0,4                                ( mol )

0,2        0,2            0,2          0,2       ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Chất dư là H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)

c.Nồng độ gì bạn nhỉ?

23 tháng 4 2022

 trong đêf cương mình chỉ ghi nồng độ thôi bạn

17 tháng 12 2023

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2

 

 

22 tháng 3 2022

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=2:3\)

\(\Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)

CTPT: AlxOy

Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{4,5}{4}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTPT: Al2O3

Gọi CTHH là \(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{m_{Al}}{27}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=1:\dfrac{3}{2}=2:3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Al_2O_3\)

CTPT: FexOy

Có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTPT: Fe2O3

Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{16}=1:\dfrac{3}{2}=2:3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)

22 tháng 2 2022

Dặt công thức là AlxOy

\(\dfrac{mAl}{mO}=\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{4,5}{4}\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=>CTHH :Al2O3

28 tháng 8 2023

Gọi công thức hóa học của hai hợp chất lần lượt là Ax(OH)y và Ax(OH)z.

Theo thông tin cho, phần trăm khối lượng của A trong hợp chất Ax(OH)y là 50,485%. Điều này có nghĩa là 50,485g trong 100g của hợp chất đó là nguyên tố A.

Tương tự, phần trăm khối lượng của A trong hợp chất Ax(OH)z là 60,465%. Điều này có nghĩa là 60,465g trong 100g của hợp chất đó là nguyên tố A.

Với các thông tin này, ta có thể sử dụng phương pháp tính toán hóa học để xác định giá trị của x, y và z.

Đầu tiên, ta tính tỉ lệ giữa A và OH trong từng hợp chất:

Trong hợp chất Ax(OH)y, tỉ lệ A:OH là 50,485 : (100 - 50,485) = 50,485 : 49,515 (gọi là tỷ số 1)Trong hợp chất Ax(OH)z, tỉ lệ A:OH là 60,465 : (100 - 60,465) = 60,465 : 39,535 (gọi là tỷ số 2)

Tiếp theo, ta xác định tỉ lệ giữa x, y và z bằng cách so sánh tỷ số 1 và tỷ số 2:

Tỷ số A:OH trong Ax(OH)y là 50,485 : 49,515 = 1,02Tỷ số A:OH trong Ax(OH)z là 60,465 : 39,535 = 1,53

Do đó, ta có thể suy ra rằng tỷ số x:y trong công thức hóa học của hai hợp chất là 1,02:1,53, hoặc tương đương với 2:3.

Vậy, công thức hóa học của hai hợp chất là A2(OH)3 và A3(OH)2.

20 tháng 7 2019

Công thức của oxit là A l x O y

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của nhôm oxit là  A l 2 O 3 .