K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (I) có

ΔADH nội tiếp

AH là đường kính

Do đó: ΔADH vuông tại D

Xét (K) có

ΔHEB nội tiếp

HBlà đườg kính

=>ΔHEB vuông tại E

Xét (O) có

ΔMAB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔMAB vuông tại M

Xét tứ giác MDHE có

góc MDH=góc MEH=góc DME=90 độ

nên MDHE là hình chữ nhật

b: Xét ΔMHA vuông tại H có HD là đường cao

nên MD*MA=MH^2

Xét ΔMHB vuôg tại H có HElà đường cao

nên ME*MB=MH^2

=>ME*MB=MD*MA

c: góc EDI=góc EDH+góc IDH

=góc HMB+góc IHA

=góc HMB+góc HBM=90 độ

=>DE là tiếp tuyến của (I)

góc DEK=góc DEH+góc KEH

=góc AMH+góc KHE

=góc AMH+góc HAM=90 độ

=>DE là tiếp tuyến của (K)

27 tháng 11 2021

                                                           bài làm

a, gọi H là tiếp điểm của tiếp tuyến MN 

theo giả thuyết 2 tiếp tuyến AM và MH cắt nhau tại M

⇒ AM=MH ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

theo giả thuyết 2 tiếp tuyến HN cắt BN tại N

⇒ HN=BN ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

nên ta có: MN=HM=HN=\(\dfrac{1}{2}\)(AOH =HON)=90 độ

vậy góc MON=90 đọ và là tâm giác vuông tại O đường cao OH

b,theo giả thuyết 2 tiếp tuyến AM và MH cắt nhau tại M

⇒ AM=MH ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

theo giả thuyết 2 tiếp tuyến HN cắt BN tại N

⇒ HN=BN ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông: OI^2=MI.INAM.BN=MI.NI=OI^


Vì vậy AM.BN=MI.NI=OI^2=R^2=\(R^2\)


 

 

 

 

1: góc ACB=1/2*sđ cungAB=90 độ

góc CMH=góc CNH=1/2*sđ cung CH=90 độ

góc CMH=góc CNH=góc MCN=90 độ

=>CMHN là hình chữ nhật

2: CMHN là hình chữ nhật

=>góc CMN=góc CHN=góc CBH

=>góc AMN+góc ABN=180 độ

=>AMNB nội tiếp