K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

Bạn tham khảo đoạn van này nhé bạn:

Hôm ấy là ngày lao động làm vệ sinh trường lớp. Tổ em được phân công nhổ cỏ ở bồn hoa dưới chân cột cờ. Mọi người lao động rất tích cực. Nắng mỗi lúc một lên cao, mồ hôi đổ ra nườm nựợp, ai cũng đã thâm mệt. Các tổ bạn cũng đã sắp hoàn thành công việc nhổ cỏ xung quanh lớp học và quét dọn sân trường. Em với Hòa cùng khiêng thùng rác, ra tận hố cuối vườn trường để đổ. Khi đi ngang hồ sen thấy rác cỏ không biết tổ nào đã đổ xuống đấy. Em nói với Hòa: “Hồ sen nước trong và đẹp thế, bạn nào lại khiêng cỏ tấp xuống đây nhỉ. Mình xuống vớt lên đi. Nếu không vài ngày nữa, nước sẽ đổi màu đấy. Tuy rất mệt nhưng cả hai đứa cũng đã vớt hết sạch số cỏ rác kia. Việc làm của hai đứa em, có thể không ai biết cả, nhưng trên đường về em và Hòa đều rất vui. Vì nghĩ mình cũng đã làm một việc góp phần làm xanh, sạch đẹp môi trường. 
 

14 tháng 10 2016

Tối hôm qua, trời mưa to, gió lớn, cơn bão số 7 tràn về làng. Em nằm ngủ trong nhà, nghe tiếng gió rít ngoài trời mà vô cùng sợ hãi. Sáng ra, mưa tạnh hẳn. Em vội bật dậy chạy ra sau vườn. Một cảnh tượng đổ nát, bi thương đập ngay vào mắt em. Khóm hoa hồng xanh tươi, nõn ngọc em yêu thích nhất hôm nào giờ đã tan tác gãy. Bụi chuối nằm rạp người, vẻ ốm yếu, mệt mỏi. Hàng nghìn lá xoài bị gió giật đêm qua rơi lả tả khắp sân vườn… Những cảnh tượng bi thương đó làm tim em nhói đau. Bỗng trong đầu em lúc này loé lên một tia sáng. Em vội chạy vào nhà lấy vài cành cây: chống bụi chuối lên, cắm những cọc sâu, đỡ khóm hồng dậy như thường ngày. Mẹ em thấy thế liền bảo: -Con làm gì thế? Đỡ những khóm hồng dậy như vậy thì chưa chắc hẳn nó sẽ sống được đâu! Nghe mẹ nói thế, bà nội em vội nói chữa: -Con cứ để cho cháu nó làm, biết đâu được đấy! Quả thật, một ngày mệt mỏi cũng rôi qua, sáng hôm sau, mọi vật trước mắt em dường như có sự thay đổi hẳn. Em vô cùng mừng rỡ. Khóm hoa hồng héo rũ hôm qua giờ đã bắt đầu xanh tươi trở lại. Cây chuối không khoẻ hẳn nhưng vẫn phát triển bình thường. Kết quả em đã làm dù rất nhỏ nhưng đã để lại trong lòng em tràn ngập niềm vui. Em tự thấy hãnh diện với lòng mình khi đã làm một việc tốt. Biết giúp đỡ mẹ cha, bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường: “ Xanh – sạch –đẹp”.
Đây mới chỉ là 1 đoạn văn bạn hãy viết thêm và thyam khảo bài viết này nhé!

2 tháng 10 2021

Tham khảo nha em:

Dù nghèo khổ nhưng vì lòng tự trọng nên lão Hạc chảng bao giờ phiền lụy đến ai. Ông giáo thương cảm muốn ngấm ngầm giúp đỡ thì “lão từ chối tất cả. Từ chối đến mức gần như là hách dịch”. Phải chăng lão hiểu nhà ông giáo cũng nghèo, hiểu rằng bà giáo không thoải mái gì. Ông giáo tốt bụng thật, nhưng lão không thể lợi dụng lòng tốt của người khác, Lão đã từng nói với ông giáo “Để phiền cho hàng xóm, chết không nắm mắt được”, Lão muốn tự mình lo cho bản thân mình(Câu ghép). Ngay đến cả đám ma của mình, lão cũng gửi tiền lại nhờ bà con làm ma cho. Cái chết của lão chính là câu trả lời cho ai đó chỉ thấy vẻ bề ngoài “gàn dở bần tiện”, lão đã sống với chết đi với ý thức tự trọng lớn lao. Qua văn bản có thể thấy lòng tự trọng của lão Hạc vô cùng đáng quý

6 tháng 10 2021

cám ơn bạn nha

eoeo

Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành. Yêu cầu:-Có mở bài thu hút, không quá dài dòng -Có dàn ý chi tiết, bố cục rõ ràng, chặt chẽ, mạch lạc.-Có câu hỏi đặt ra như câu chủ đề.-Có minh chứng, ví dụ rõ ràng phong phú trong thời đại lịch sử ứng dụng ra sao, kết quả, trong thời hiện tại, trong thơ........-Kết bài...
Đọc tiếp

Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành. Yêu cầu:

-Có mở bài thu hút, không quá dài dòng 

-Có dàn ý chi tiết, bố cục rõ ràng, chặt chẽ, mạch lạc.

-Có câu hỏi đặt ra như câu chủ đề.

-Có minh chứng, ví dụ rõ ràng phong phú trong thời đại lịch sử ứng dụng ra sao, kết quả, trong thời hiện tại, trong thơ........

-Kết bài khẳng định lại mối quan hệ giữa học và hành, liên hệ thực tế bản thân......

Thứ 3 tuần này mình kt rồi nên mong các bạn giúp mình làm thật nhiều bài tham khảo có giá trị, phong phú, không copy quá nhiều trên mạng chỉ dựa vào, mình không phải quá đáng đâu, nhưng những bài mình từng đọc qua thì không có những yếu tố trên nên mình muốn tham khảo thật nhiều những ý kiến để làm bài kiểm tra đạt kết quả ! Rất mong các bạn giúp đỡ mình!!!!!!!!! Thật nhiều bài nha, nhưng đừng có trùng nhau, mình ko đọc ha lần đâu, mình cũng đã đọc nhiều bài rồi mong các bạn đừng copy ý quá nhiều trên mạng, mình cần thêm ý kiến cho bài tập làm văn này!!!!!!!!

1
10 tháng 3 2019

Nhưng mà mình chỉ tham khảo chứ không copy y chang đâu, mong các bạn giúp mình!!!!!!!!

2 tháng 12 2016

mở bào hay kết bài cũng được giúp với

 

2 tháng 12 2016

mai nộp rồi giờ này mới hỏi

Bạn tham khảo của google nhé, mk .... đuối ý bạn ạ. Dân chuyên văn mà ý nghĩ bay hết trơn rồi nên nhờ google :

* Hình thang cân :

Tính chất

- Hai cạnh bên bằng nhau

- Hai góc ở đáy bằng nhau

- Hai đường chéo bằng nhau

- Hình thang nội tiếp là hình thang cân.

Dấu hiệu nhận biết :

- Hình thang có hai góc kề một cạnh đấy bằng nhau là hình thang cân, Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

- Hình thang có hai trục đối xứng của hai đáy trùng nhau là hình thang cân

- Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau ( nếu hai cạnh bên ấy không song song ) là hình thang cân .

8 tháng 8 2018

Mình biết tính chất với dấu hiệu nhận biết của hình thang cân rồi nhưng mình muốn biết thơ ạ

31 tháng 10 2018

Bài thơ:

Thầy và chuyến đò xưa 
Lặng xuôi năm tháng êm trôi 
Con đò kể chuyện một thời rất xưa 
Rằng người chèo chống đón đưa 
Mặc cho bụi phấn giữa trưa rơi nhiều 
Bay lên tựa những cánh diều 
Khách ngày xưa đó ít nhiều lãng quên 
Rời xa bến nước quên tên 
Giờ sông vắng lặng buồn tênh tiếng cười 
Giọt sương rơi mặn bên đời 
Tóc thầy bạc trắng giữa trời chiều đông 
Mắt thầy mòn mỏi xa trông 
Cây bơ vơ đứng giữa dòng thời gian... 
Nguyễn Quốc Đạt 
Con với thầy 
Con với thầy 
Người dưng nước lã 
Con với thầy 
Khác nhau thế hệ 
Đã nhiều lần tôi tự hỏi mình 
Mười mấy ngàn ngày không gặp lại 
Những thầy giáo dạy tôi ngày thơ dại 
Vẫn bên tôi dằng dặc hành trình 
Vẫn theo tôi những lời động viên 
Mỗi khi tôi lầm lỡ 
Vẫn theo tôi những lời nhắc nhở 
Mỗi khi tôi tìm được vinh quang... 
Qua buồn vui, qua những thăng trầm 
Câu trả lời sáng lên lấp lánh 
Với tôi thầy ký thác 
Thầy gửi tôi khát vọng người cha 
Đường vẫn dài và xa 
Thầy giáo cũ đón tôi từng bước! 
Từng bước một tôi bước 
Với kỷ niệm thầy tôi... 
Phạm Minh Dũng

Lời ru của thầy 
Mỗi nghề có một lời ru 
Dở hay thầy cũng chọn ru khúc này 
Lời ru của gió màu mây 
Con sông của mẹ đường cày của cha 
Bắt đầu cái tuổi lên ba 
Thầy ru điệp khúc quê nhà cho em 
Yêu rồi cũng nhớ yêu thêm 
Tình yêu chẳng có bậc thềm cuối đâu! 
Thầy không ru đủ nghìn câu 
Biết con chữ cũng đứng sau cuộc đời 
Tuổi thơ em có một thời 
Ước mơ thì rộng như trời, ngàn năm 
Như ru ánh lửa trong hồn 
Cái hoa trong lá, cái mầm trong cây 
Thầy ru hết cả mê say 
Mong cho trọn ước mơ đầy của em. 
Mẹ ru em ngủ tròn đêm 
Thầy ru khi mặt trời lên mỗi ngày 
Trong em hạt chữ xếp dày 
Đừng quên mẹ vẫn lo gầy hạt cơm 
Từ trong vòm mát ngôi trường 
Xin lời ru được dẫn đường em đi 
(Con đường thầy ngỡ đôi khi 
Tuổi thơ lăn một vòng bi tới rồi!) 
Hẳn là thầy cũng già thôi 
Hóa thân vào mỗi cuộc đời các em 
Thì dù phấn trắng bảng đen 
Hành trang ấy đủ thầy đem theo mình 
Đoàn Vị Thượng
Xin lỗi các em 
Tôi đâu phải người làm nông 
Cày xong đánh giấc say nồng một hơi 
Chuông reo tan buổi dạy rồi 
Còn nghe ray rứt nỗi đời chưa yên. 
Trách mình đứng trước các em 
Dửng dưng cả tiếng hồn nhiên gọi: Thầy! 
Rụng dần theo bụi phấn bay 
Ước mơ một thuở căng đầy tuổi xanh 
Dẫu là lời giảng của mình 
Cơn ho chợt đến vô tình cắt ngang 
Dẫu là tiết học vừa tan 
Bước qua cửa lớp đôi lần hụt hơi! 
Hiểu dùm tôi các em ơi 
Giấu bao ám ảnh khôn nguôi từng giờ 
Cảnh đời chộn rộn bán mua 
Áo cơm nào dễ chi đùa với ai. 
Vờ quên cuộc sống bên ngoài 
Nhiều điều xa lạ nói hoài riết quen 
Dở hay, yêu ghét, trắng đen 
Còn bao sự thật đã nhìn thẳng đâu 
Ai còn dằn vặt đêm sâu 
Trong từng sợi tóc bạc màu truân chuyên 
Thật lòng tạ lỗi các em 
Hiểu ra khi đã lớn lên mai này! 
Trần Ngọc Hưởng
Bụi phấn xa rồi 
Ngẩn ngơ chiều khi nắng vàng phai 
Thương nhớ ngày xưa chất ngất hồn 
Một mình thơ thẩn đi tìm lại 
Một thoáng hương xưa dưới mái trường 
Cho dẫu xa rồi vẫn nhớ thương, 
Nầy bàn ghế cũ, nầy hàng me 
Bảng đen nằm nhớ người bạn trẻ 
Bụi phấn xa rồi... gửi chút hương! 
Bạn cũ bây giờ xa tôi lắm 
Mỗi đứa một nơi cách biệt rồi! 
Cuộc đời cũng tựa như trang sách 
Thư viện mênh mông, nhớ mặt trời!!! 
Nước mắt bây giờ để nhớ ai??? 
Buồn cho năm tháng hững hờ xa 
Tìm đâu hình bóng còn vương lại? 
Tôi nhớ thầy tôi, nhớ... xót xa! 
Như còn đâu đây tiếng giảng bài 
Từng trang giáo án vẫn còn nguyên 
Cuộc đời cho dẫu về muôn nẻo 
Vẫn nhớ thầy ơi! Chẳng thể quên!!! 
Thái Mộng Trinh
Nhớ cô giáo trường làng cũ 
Bao năm lên phố, xa làng 
Nhớ con bướm trắng hoa vàng lối quê 
Nhớ bài tập đọc a ê 
Thương cô giáo cũ mơ về tuổi thơ 
Xiêu nghiêng nét chữ dại khờ 
Tay cô cầm ấm đến giờ lòng em. 
Vở ngày thơ ấu lần xem 
Tình cô như mẹ biết đem sánh gì. 
Tờ i nguệch ngoạc bút chì 
Thấm màu mực đỏ điểm ghi bên lề 
Thương trường cũ, nhớ làng quê 
Mơ sao được một ngày về thăm Cô ! 
Nguyễn Văn Thiên
Hoa và ngày 20-11 
Nụ hoa hồng ngày xưa ấy 
Còn rung rinh sắc thắm tươi 
20-11 ngày năm ấy 
Thầy tôi tuổi vừa đôi mươi 
Cô tôi mặc áo dài trắng 
Tóc xanh cài một nụ hồng 
Ngỡ mùa xuân sang quá 
Học trò ngơ ngẩn chờ trông... 
Nụ hoa hồng ngày xưa ấy... 
Xuân sang, thầy đã bốn mươi 
Mái tóc chuyển màu bụi phấn 
Nhành hoa cô có còn cài? 
Nụ hoa hồng ngày xưa ấy... 
Tà áo dài trắng nơi nao, 
Thầy cô - những mùa quả ngọt 
Em bỗng thành hoa lúc nào. 
Phạm Thị Thanh Nhàn
Nghe thầy đọc thơ 
Em nghe thầy đọc bao ngày 
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quê nhà 
Mái chèo nghe vọng sông xa 
Êm êm như tiếng của bà năm xưa 
Nghe trăng thuở động tàu dừa 
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời 
Thêm yêu tiếng hát mẹ cười 
Yêu thơ em thấy đất trời đẹp ra… 
Trần Đăng Khoa
Nắng ấm sân trường 
Cây điệp già xòe rộng tán yêu thương 
Lá lấp lánh cười duyên cùng bóng nắng 
Giờ đang học, mảng sân vuông lặng vắng 
Chim chuyền cành buông tiếng lạnh bâng qươ 
Chúng em ngồi nghe thầy giảng bình thơ 
Nắng ghé theo chồm lên ngồi bệ cửa 
Và cả gió cũng biết mê thơ nữa 
Thổi thoảng vào mát ngọt giọng thầy ngâm. 
Cả lớp say theo từng nhịp bổng trầm 
Điệp từng bông vàng ngây rơi xoay tít 
Ngày vẫn xuân, chim từng đôi ríu rít 
Sà xuống sân tắm nắng ấm màu xanh 
Em ngồi yên uống suối mật trong lành 
Thời gian như dừng trôi không bước nữa 
Không gian cũng nằm yên không dám cựa 
Ngại ngoài kia nắng ấm sẽ thôi vàng 
Sân trường căng rộng ngực đến thênh thang 
Kiêu hãng khoe trên mình màu nắng ấm 
Lời thơ thầy vẫn nhịp nhàng sâu lắng 
Nắng ấm hơn nhờ giọng ấm của người... 
Nguyễn Liên Châu

Thầy 
Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay 
Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng 
Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn 
Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi 
Bao năm rồi ? Đã bao năm rồi hở ? Thầy ơi ... 
Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại 
Mái chèo đó là những viên phấn trắng 
Và thầy là người đưa đò cần mẫn 
Cho chúng con định hướng tương lai 
Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi 
Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa 
Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu ...

HƠI DÀI BẠN THÔNG CẢM

31 tháng 10 2018

THANK BẠN NHIỀU NHA (-_-)!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

8 tháng 10 2017

1) Tính thống nhất của văn bản là : khi tập trung thể hiện củ đề đã xác định và không lệch sang chủ đề khác.

2) Thống nhất là : Họp thành một khối , có chung một cơ cấu tổ chức, có sự điều hành chung.

3) Sự thống nhất về chủ đề được thể hiện :

- Cần xác định rõ chủ đề

- Thể hiện chủ đề ở nhan đề

- Đề mục, các phần, các từ ngữ, câu văn then chốt được lặp đi lặp lại.