K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

lp tớ còn chả học

23 tháng 10 2018

tai sao vay

2 tháng 10 2021

https://www.youtube.com/watch?v=E5i8heYvCYQ

2 tháng 10 2021

copy link nha

16 tháng 5 2022

refer

 

lời 1

Trường làng tôi cây xanh lá vây quanh muôn chim hót vang lên êm đềm

Bên trường con đê bé xinh xinh len qua đám cây xanh nhẹ lướt

lời 2

Trường làng tôi hai gian lá đơn sơ che trên miếng sân vuông mơ màng.

Trường làng tôi không giây phút tôi quên dù cách xa muôn trùng trường ơi!

16 tháng 5 2022

Chủ đề về bác hồ mà bạn ơi

 

1 tháng 3 2019

Bài hát KHÚC CA BỐN MÙA nói về :

Cảm nhận của bạn nhỏ đối với hiện tượng mưa nắng trong thiên nhiên.

27 tháng 2 2019

Hạt nắng hat nắng cho mẹ ra đồng

Hạt mưa hạt mưa cho cấy lúa trổ bông

Hạt nắng hạt nắng trên vai em đến trường

Hạt mưa hạt mưa cho cây vườn thêm xanh

Khi trời đổ nắng có mưa về dịu lại

Khi trời đầy mưa có nắng về sưởi ấm

Bốn mùa có nắng và có mưa

Bốn mùa cây xanh và cây lớn

Bốn màu có nắng và có mưa

Bốn mùa nhịp đời mãi sinh sôi

11 tháng 2 2019

mặc dù chưa đến sinh nhật bạn J-Hope đẹp zai nhà A.R.M.Y chúng ta nhưng vẫn chúc anh sinh nhật vui vẻ thêm tuổi mới tràn đầy nhiệt huyết, đẹp troai hơn, hát hay hơn, nhảy giỏi hơn và luôn là vựa muối để cuộc sống A.R.M.Y bớt nhạtyeuvuileuleu

Ôn tập âm nhạc 7

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .

Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.

Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 5: Bài tập đọc nhạc số 6 “Xuân về trên bản” nhạc sĩ nào sáng tác? A. Phạm Trọng Cầu. B. Hoàng Lân. C. Lê Quốc Thắng. D. Phan Trần Bảng.

Câu 6: Cho biết tên Quảng “Đồ-Mi”? A. Quảng 2. B. Quảng 3. C. Quảng 4. D. Quảng 5.

Câu 7: Nốt nhạc thấp nhất trong bài TĐN số 6 “Xuân về trên bản” là nốt gì? A. Nốt LA. B. Nốt ĐỒ . C. Nốt MI. D. Nốt SOL.

Câu 8: Giai điệu bài hát “Đi cắt lúa”? A. Êm dịu, sâu lắng. B. Tình cảm. C. Nhẹ nhàng, trong sáng. D. Vui tươi, rộn ràng.

Câu 9Nốt cao nhất trong bài hát TĐN số 6 “Xuân về trên bản”? A. Nốt Đồ. B. Nốt Sol. C. Nốt Mi. D. Nốt Đố.

Câu 10: Quảng 1 hay còn gọi là quảng gì? A. Quảng đồng điệu. B. Quảng đơn âm. C. Quảng đồng âm . D. Quảng phức điệu .

Câu 11: Câu hát “…kìa bao cánh xòe …” trong bài hát? A. Đi cắt lúa. B. Xuân về trên bản. C. Khúc ca bốn mùa D. Chúng em cần hòa bình.

Câu 12: Cho biết Quảng “Đồ-Đồ”?A. Quảng 7. B. Quảng 5. C Quảng 3. . D. Quảng 1.

Câu 13: Cho biết Quảng “Đồ-Đố”? A. Quảng 8. B. Quảng 6. C. Quảng 2. D. Quảng 4.

0