K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Số tiền lãi Trúc nhận được sau 1 năm là:

\(10000000\cdot6\%=600000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền Trúc nhận được sau 1 năm là:

\(10000000+600000=10600000\left(đồng\right)\)

b: Số tiền lãi Trúc nhận được là:

\(10000000\cdot0,3\%\cdot\dfrac{40}{365}\simeq3288\left(đồng\right)\)

Số tiền Trúc nhận được là:

10000000+3288=10003288(đồng)

3 tháng 5

a) Sau một năm Trúc nhận được số tiền là:

\(10000000+10000000.6\%=10600000\) (đồng)

b) Số tiền Trúc nhận được sau 40 ngày:

\(10000000+10000000.0,3\%.40:360\approx10003333\) (đồng) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Số tiền lãi sau 1 năm là:

\(10\,000\,000.\frac{6}{{100}} = 600\,000\)(đồng)

Ta có: \(10\,000\,000 + 600\,000 = 10\,600\,000\)(đồng).

Vậy một năm sau Trúc nhận được tổng cộng cả vốn lẫn lãi là \(10\,600\,000\) đồng.

b)

Số tiền lãi sau 40 ngày là:

\(10\,000\,000.\frac{{0,3}}{{100}}.\frac{{40}}{{360}} \approx 3333\) (đồng)

Ta có: \(10\,000\,000 + 3333 = 10\,003\,333\)(đồng).

Vậy sau 40 ngày Trúc nhận được tổng cộng cả vốn lẫn lãi là \(10\,003\,333\) đồng.

11 tháng 2 2019

a. 1 năm bà Ngọc được số tiền lãi là: 80   000   000.   6 , 8 %   =   5   440   000 (đồng)

b. Sau 1 năm gửi tiết kiệm, bà Ngọc lấy về tất cả số tiền là: 80   000   000   +   5   440   000   =   85   440   000   (đồng)

c. Sau 6 thắng gửi tiết kiệm với lãi suất 5%/ năm thì bà Ngọc có tất cả số tiền là: 80   000   000   +   80   000   000.   5 %   . 1 2 = 82   000   000 (đồng)

10 tháng 5 2023

Sau năm 1 tổng vốn và lãi là:

200 000 000 x (100% + 7%)= 214 000 000 (đồng)

Sau 2 năm tổng vốn và lãi là:

214 000 000 x (100% + 7%)= 228 980 000 (đồng)

22 tháng 4 2022

nếu gửi 1 năm là 500000000*0,6% = 3000000

4 tháng là 4/12 của 1 năm là 3000000*4/12 = 1000000 đồng

cả vốn là 501000000 đồng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Số tiền lãi sau 1 năm là: \(150.7,4\%  = \dfrac{{150.7,4}}{{100}} = 11,1\) triệu đồng.

Tổng vốn lẫn lãi sau 1 năm là: \(150 + 11,1 = 161,1\) triệu đồng.

4 tháng 11 2015

đổi 8 năm 2 tháng = 98 tháng = 16 kỳ hạn có 6 tháng và 60 ngày

số tiền trong 16 kỳ hạn là:

500000000(1+0.5*14,5%)16 = 1532240079 (đồng)

số tiền không kỳ hạn là:

1532240079*0.016*60=14709504,76 (đồng)

=> số tiền tổng là: 1546949584 (đồng)
 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Sau 90 ngày, khi rút ra mẹ Lan nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là:

800 + 800.0,6%.\(\frac{{90}}{{360}}\) = 801,2 (triệu)

Đáp số: 801,2 triệu đồng

9 tháng 5 2023

a) Gọi x (đồng) là số vốn

Số tiền lãi thu được sau 1 năm:

x + 7,6%x (đồng)

b) Với số tiền vốn là 8000000 đồng thì sau một năm bác Bà nhận được:

80000000 + 7,6% . 80000000 = 86080000 (đồng)

a: y=7,6%*x(đồng)

b: Số tiền nhận được là:

80000000*107,6%=86080000(đồng)

Bài 4. Bà Hương gửi 150 triệu đồng vào ngân hàng có kì hạn 12 tháng với lãi suất 6% một năm. Hỏi sau một năm bà Hương nhận được bao nhiêu tiền lãi. Bài 5. Mẹ Lan gửi 800 triệu đồng vào ngân hàng có kì hạn 12 tháng với lãi suất 0,6% một năm. Hỏi sau một năm mẹ Lan nhận được bao nhiêu tiền l cả vốn lẫn lãi. Bài 6. Gía niêm yết của 1 chiếc điện thoại di động là 625 nghìn đồng. Trong chương trình khuyến...
Đọc tiếp
Bài 4. Bà Hương gửi 150 triệu đồng vào ngân hàng có kì hạn 12 tháng với lãi suất 6% một năm. Hỏi sau một năm bà Hương nhận được bao nhiêu tiền lãi. Bài 5. Mẹ Lan gửi 800 triệu đồng vào ngân hàng có kì hạn 12 tháng với lãi suất 0,6% một năm. Hỏi sau một năm mẹ Lan nhận được bao nhiêu tiền l cả vốn lẫn lãi. Bài 6. Gía niêm yết của 1 chiếc điện thoại di động là 625 nghìn đồng. Trong chương trình khuyến mại, mặt hàng này được giảm giá 10%. Tính giá của chiếc điện thoại sau khi được giảm. Bài 7. Trong một cuộc bình chọn lớp trưởng của lớp 6A, Hoa nhận được 36 phiếu bầu tương ứng với 80% tổng số phiếu bình chọn. Hỏi có bao nhiêu người đã tham gia bình chọn? Bài 8. Tại 1 siêu thị, giá của 1 chiếc nồi chiên không dầu bán được là 700 nghìn đồng. Tính giá vốn của chiếc nồi chiên không dầu đó, biết rằng giá bán ứng với 20% so với giá ban đầu của chiếc nồi chiên. Bài 9. Trên đoạn thẳng AB, lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho CA= 3cm và AB = 10cm. a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng CB. b) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OA. c) Điểm O thuộc tia nào trong hai tia CA và CB? Bài 10. Trên đoạn thẳng AO, lấy điểm K nằm giữa hai điểm A và O sao cho KA= 5cm và OK = 3 cm. a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng AO? b) Gọi B là trung điểm của đoạn thẳng AO. Tính độ dài đoạn thẳng AB? c) Lấy điểm C nằm trên đoạn thẳng AO sao cho AC= 2cm. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không. Vì sao? Bài 11. Cho điểm A nằm trên tia Ox sao cho OA = 3cm. Gọi B là điểm trên tia đối của tia Ox và cách O một khoảng bằng 7cm. a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AC. c) Điểm C thuộc tia nào trong hai tia OA và OB?
1

11:

a: AB=OB+OA=10cm

b: AC=10/2=5cm

c: C thuộc tia OB