K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Là 1 nguồn nước vô tận :v

4 tháng 3 2022

Biển là đại dương

23 tháng 7 2018

Ngoại lực: Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Tác động: thông qua phong hóa, xâm thực. Kết quả: san bằng, hạ thấp địa hình. Nâng lên hạ xuống là tác động của nội lực.

Chọn: C.

6 tháng 4 2021

câu 1:

-Khoáng sản là thành phần tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân. 

- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.

+ Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ.

Ví dụ: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc…

+ Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất.

Ví dụ: than, cao lanh, đá vôi…

- Vấn đề đặt ra: Cần khai thác, sử dụng khoáng sản một cách hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả.

 

 

6 tháng 4 2021

2:
 - Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng đối lưu:

+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km;

+tầng này tập trung tới 90% không khí.

Câu 4: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm. B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm. C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng...
Đọc tiếp

Câu 4: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

 A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.

 B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.

 C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.

  D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

Câu 5: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:

A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.

B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.

D. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương và luôn thay đổi.

Câu 6: Nhiệt độ không khí thay đổi:

A. Theo vĩ độ.

  B. Theo độ cao.

  C. Gần biển hoặc xa biển.

  D. Cả A, B, C đều đúng.

4
7 tháng 8 2021

4 C

5 B

6 D

7 tháng 8 2021

Câu 4: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

 A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.

 B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.

 C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.

  D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

Câu 5: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:

A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.

B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.

D. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương và luôn thay đổi.

Câu 6: Nhiệt độ không khí thay đổi:

A. Theo vĩ độ.

  B. Theo độ cao.

  C. Gần biển hoặc xa biển.

  D. Cả A, B, C đều đúng.

22 tháng 5 2021

THAM KHẢO

a) Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

b) Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất. Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. ... Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

22 tháng 5 2021

#Tham_khảo 

a) Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

b)

- Dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.

-  Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. ... Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Đại dương thế giới được xem như một hệ động học đặc trưng bởi các quá trình địa lí và các tác động qua lại giữa các yếu tố như: Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển. Các yếu tố động lực và quá trình đó đã cho biển và đại dương những nguồn năng lượng sạch và dồi dào người ta gọi chúng là năng lượng biển. Các nhà khoa học dự kiến 152,8 tỉ...
Đọc tiếp

Đại dương thế giới được xem như một hệ động học đặc trưng bởi các quá trình địa lí và các tác động qua lại giữa các yếu tố như: Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển. Các yếu tố động lực và quá trình đó đã cho biển và đại dương những nguồn năng lượng sạch và dồi dào người ta gọi chúng là năng lượng biển. Các nhà khoa học dự kiến 152,8 tỉ KW. Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 trải dài 3260km dọc theo chiều dài đất nước là một yếu tố thuận lợi để phát triển năng lượng biển. Theo đánh giá của ngân hàng thế giới Việt Nam có thể khai thác được nguồn năng lượng từ biển khơi nhiều hơn gấp 200 lần sản lượng điện của nhà máy thủy điện Sơn La đang khai thác gấp 10 lần tổng công suất điện dự báo của điện lực Việt nam cho toàn quốc cho năm 2020.

A. Theo em, đoạn trích trên đã nói đến lợi ích gì từ biển và đại dương?

B. Có những tác động qua lại từ những yếu tố nào từ biển và đại dương?

1
25 tháng 5 2022

tham khảo

A lợi ích : năng lượng biển => điện

B .  Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển

25 tháng 5 2022

thank

 

Tham khảo :

Câu 1 :

- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau (các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn), dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau.

- Vì vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.

Câu 2 :

- Khái niệm: Lớp đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.

- Trong các nhân tố hình thành đất, quan trọng nhất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.

 
    + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ ảnh hưởng đến mầu sắc và tính chất đất.

    + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.

    + Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

    + Ngoài ba nhân tố chính trên, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình, thời gian hình thành đất và con người.

23 tháng 12 2021

xâm thực

5 tháng 12 2021

Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất

Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.

5 tháng 12 2021

Tham khảo :

24 tháng 12 2021

D