K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi“Bởi thế:Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi

“Bởi thế:

Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,

Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.

Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,

Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.

Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.

Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực,.

Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”

(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)

Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong đoạn trích sau là gì?

“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”

A. Liệt kê

B. So sánh

C. Nhân hoá

D. Ẩn dụ

1
5 tháng 3 2017

Chọn đáp án: A

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi“Bởi thế:Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi

“Bởi thế:

Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,

Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.

Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,

Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.

Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.

Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực,.

Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”

(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)

Trong đoạn trích trên tác giả kể lại sự việc gì?

A. Sự tàn ác của giặc Minh đối với quân ta.

B. Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.

C. Các mưu sách tiêu diệt quân giặc của nghĩa quân Lam Sơn.

D. Sự thất trận liên tiếp, nặng nề và nhục nhã của giặc Minh.

1
6 tháng 6 2019

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi“Bởi thế:Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi

“Bởi thế:

Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,

Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.

Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,

Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.

Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.

Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực,.

Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”

(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)

Phương thức biểu đạt mà Nguyễn Trãi sử dụng trong đoạn trích trên là gì?

A. Nghị luận + miêu tả

B. Nghị luận + tự sự

C. Nghị luận + biểu cảm

D. Tự sự + miêu tả

1
13 tháng 7 2019

Chọn đáp án: B

12 tháng 12 2021

A

20 tháng 11 2019

Chọn đáp án: A

11 tháng 3 2022

D

11 tháng 3 2022

d

24 tháng 3 2022

giúp với MN ơi

 

1.Đoạn trích là phần mở đầu bài Bình ngô đại cáo. Đoạn này có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài, tất cả nội dung được phát triển về sau đều xoay quanh tiền đề đó. Theo em, khi nêu tiền đề, tác giả đã khẳng định những chân lí nào?2. Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân- Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là...
Đọc tiếp

1.Đoạn trích là phần mở đầu bài Bình ngô đại cáo. Đoạn này có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài, tất cả nội dung được phát triển về sau đều xoay quanh tiền đề đó. Theo em, khi nêu tiền đề, tác giả đã khẳng định những chân lí nào?

2. Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân- Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?

3.Để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào? Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam (đã học ở lớp 7), vì sao? Để trả lời câu hỏi này, hãy tìm hiểu xem những yếu tố nào đã được nói tới trong Sông núi nước Nam và những yếu tố nào mới được bổ sung trong Nước Đại Việt ta.

4. Hãy chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích và phân tích tác dụng của chúng. (Gợi ý: cách dùng từ, cách sử dụng câu văn biền ngẫu, biện pháp liệt kê, so sánh, đối lập,… có hiệu quả)

5*. Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. Qua đoạn trích trên, hãy chứng minh.

6*. Thử khái quát trình tự lập luận của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” bằng một sơ đồ.

0
5 tháng 11 2021

- Biện pháp nghệ thuật so sánh " là chùm khế ngọt, là đường đi học "

- Hiệu quả: tác giả đã so sánh quê hương với những thứ bình dị mộc mạc gắn liền với đời sống của bản thân hàng ngày, từ đó làm cho hình ảnh quê hương trở nên thiêng liêng, mộc mạc, giản dị, gần gũi và sinh động đối với bạn đọc

5 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học"; "Quê hương là con diều biếc".

Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.