K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

Ta có: p + e +n = 28
<=> 2P + nơtron = 28 ( vì p = e) (*)
Theo đề bài ta có: 2P = 10
=> p = 10:2 =5
<=> proton = electron = 5 hạt
Thay 2p = 10 vào phương trình (*)  ta được:
10 +n = 28
nơtron = 28 - 10
nơtron = 18
 

4 tháng 6 2017

heo đề bài ta có: p+e+n=28

mà p=e => 2p+n=28 (*)

ta lại có 2p+10 => p=e=10:2=5

thay 2p=10 vào (*) ta đc 10+n=28

=> n=18

23 tháng 9 2021

Bài 1. Biết tổng số các loại hạt (proton, nowtron và electron) trong nguyên tử R là 28 và số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định số proton trong nguyên tử R?

23 tháng 9 2021

Theo đề ta có: e+p+n=38; n=10

➩e+p= 38-n= 30- 10= 18

Mà e=p ➩e=p=\(\dfrac{18}{2}\) =9

23 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=28\\p=e\\n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)

23 tháng 9 2021

Anh ghi ra chi tiết cho bn ấy dễ hiểu ạ

theo đề bài ta có:

\(p+e+n=28\)

\(n=10\)

\(\Rightarrow p+e=18\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{18}{2}=9\)

vậy \(p=19\)

\(=9\) nhé mình gõ nhầm

8 tháng 9 2021

Hình như sai đề

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=27\\p=e\\n=37,05\%.27\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=10\\p=e=8,5\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

8 tháng 9 2021

Sai thật bạn ạ

6 tháng 9 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 27$
$n = 27.37,05\% = 10$

Suy ra : p = 8,5 (số lẻ)

(Sai đề)

3 tháng 10 2016

Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M 

gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ : 

            p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

   do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt

                  => 2p - n = 24  

Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)

Từ đề ra ta lại có :

               số hạt mang điện(Y) -  số hạt mang điện(X) = 18(**)

          Từ (*) và (**) =>  số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo

                                =>   số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton  => X là nguyên tố Oxi

22 tháng 9 2020

khó hiểu ghê ý !!!

11 tháng 9 2021

Tổng số hạt trong nguyên tử X là 28. Trong đó số hạt notron là 10.Tìm các hạt mang điện và xác định nguyên tử X

Tổng số hạt trong nguyên tử X là 28

=>2p+n=28

Trong đó số hạt notron là 10

n=10

=>p=e=28-10\2=9 hạt 

=>X là F (Flo)

 

11 tháng 9 2021

Ta có: p + e + n = 28

mà p = e, nên: 2p + n = 28

mà n = 10

=> 2p = 18

=> p = e = 9

=> X là nguyên tử Flo (F)

9 tháng 7 2021

Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134

\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38

\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)

\(n_X+n_Y=48\)

Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18

\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right):\)

\(p_X=17,p_Y=26\)

Đề này tính được số proton thoi em nhé !