K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Đáp án A

Dễ dàng nhận thấy Fe và Cu đều có khả năng tác dụng với Fe 3+ còn Ag thì không.

Nếu đề không nhắc gì đến việc thay đổi khối lượng Ag thì có thể dùng dung dịch AgNO3

8 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

A. Thỏa vì không sinh ra thêm tạp chất.

BD. Không thỏa vì vẫn còn lẫn tạp chất Cu.

C. Không thỏa vì không lọc được tạp chất nào.

chọn A.

10 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

13 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

A. Hg(NO3)2           Sinh ra Hg nên làm Ag không nguyên chất        

B. Fe(NO3)3        Dùng lượng dư là thỏa mãn                                

C. AgNO3          Khối lượng Ag sẽ bị thay đổi                             

D. HNO3     Ag cũng bị tan

25 tháng 11 2017

Chọn B

26 tháng 4 2017

Chọn đáp án B.

Fe, Ag, Cu + Y dung dịch Z + Ag

Khối lượng Ag không đổi => Ag không phản ứng với Y, Fe và Cu tan hoàn toàn trong Y

=> A sai. Y không thể là Cu(NO3)2.

B đúng.

C sai. Dung dịch Z không chứa Ag+ nên cho HCl vào Z không thu được kết tủa.

D sai. Dung dịch Z không thể chứa AgNO3

25 tháng 1 2017

19 tháng 1 2017

Đáp án D

27 tháng 1 2019

Đáp án D

12 tháng 11 2019

Có thể dùng lượng dư dung dịch Fe(NO3)3

để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu

do Fe(NO3)3 chỉ phản ứng với Fe và Cu đồng thời không tạo thêm kim loại mới

=> Chọn đáp án A