K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I don't now

...............

.................

5 tháng 6 2019

2. Các số đó là  153, 351, 450, 657, 756, 297, 459.

Còn lại mik ko biết thông cảm nha

k với

5 tháng 6 2019

câu 1 đáp án là 1998 ta lấy 333,666,999 cộng lại sẽ ra

24 tháng 7 2018

A= ....1+(47^4)^25*47^2=....1+.....1*....9=....1+....9=....0chia hết cho 10

B=17^4*17+(24^2)^2-(13^4)^5*13=....1*17+....6-....1*13=.....7+....6-.....13=....3-....3=....0chia hết cho 10

22 tháng 11 2015

dài quá hỏi từng câu thôi nhé

 câu 1tìm x biết :  ​​giá trị tuyệt đối của x+giá trị tuyệt đối của (x +1) + giá trị tuyệt đối của (x+9)=5x-4026câu 2a.chứng minh rằng : K=1/3+2/3^2+3/3^3+...+2018/3^2018<3/4b. cho tỉ lệ thức (a+b)/(b+c)=(c+d)/(d+a). chứng minh rằng : a=c hoặc a+b+c+d=0câu 3một đơn vị công nhân sửa đường dự định phân chia số mét đường cho ba to theo tỉ lệ 5:6:7. nhưng sau đó vì số người thay đổi nên đã chia...
Đọc tiếp

 

câu 1

tìm x biết :  ​​giá trị tuyệt đối của x+giá trị tuyệt đối của (x +1) + giá trị tuyệt đối của (x+9)=5x-4026

câu 2

a.chứng minh rằng : K=1/3+2/3^2+3/3^3+...+2018/3^2018<3/4

b. cho tỉ lệ thức (a+b)/(b+c)=(c+d)/(d+a). chứng minh rằng : a=c hoặc a+b+c+d=0

câu 3

một đơn vị công nhân sửa đường dự định phân chia số mét đường cho ba to theo tỉ lệ 5:6:7. nhưng sau đó vì số người thay đổi nên đã chia lại theo tỉ lệ 4:5:6. do đó có một tổ làm nhiều hơn dự định 4 mét đường. tính số mét đường ba to phải sửa

câu 4

cho tam giác ABC, góc A = 90 độ và AB=AC. trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD=AE. qua A và D kẻ đường vuông góc với BE cắt BC lần lượt tại M và N. tia ND cắt tia CA tại i. chứng minh rằng :

a.A là trung điểm của CI

b. CM=MN

câu 5

cho số a=0.12345...998999 trong đó ở bên phải dấu phẩy ta viết liên tiếp các số từ 1 đến 999 . vậy chữ số thập phân ( ở bên phải dấu phẩy ) thứ 2019 là chữ số nào

0
23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

6 tháng 12 2019

a ) A = 3 + 32 + 33 + ... + 32017 + 32018 + 32019

A = ( 3 + 32 + 33 ) + ... + ( 32017 + 32018 + 32019 )

A = 3 . ( 1 + 3 + 32 ) + ... + 32017 . ( 1 + 3 + 32 )

A = 3 . 13 + ... + 32017 . 13

A = 13 . ( 3 + ... + 32017 ) \(⋮\)13

Do đó : A = 3 + 3+ 33 + ... + 32017 + 32018 + 32019 \(⋮\)13

b ) Ta có : A = 3 + 32 + 3+ ... + 32017 + 32018 + 32019

A = 3 . ( 1 + 3 + 3+ ... + 32016 + 32017 + 32018 ) \(⋮\)3 ( 1 )

Ta lại có : A = 3 + 32 + 33 + ... + 32018 + 32019

A = 3 + 32 . ( 1 + 32 + 3+ ... + 32017 ) chia cho 9, dư 3 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)A không phải là bình phương của một số tự nhiên

6 tháng 12 2019

Bạn ơi dòng 3

3.(1+3+3^2) là tính như nào vạy

1 chứng ming rằng 10^2011+8 chia hết cho 722/ cho M=3+3^2+3^3+…+3^119 chứng minh rằng M chia hết cho 133/cho số 155*710*4*16( có gạch ngang trên đầu) chứng minh rằng nếu thay các dấu * bởi các chữ số khác nhau trong 3 chữ số 1,2,3 một cách tùy ý thì số đó luôn chia hết cho 3964/ a-tìm chữ số tận cùng của 57^1999 và 93^1999b- cho A=999993^1999-555557^1997 CMR A  chia hết cho 55/ ba ô tô chở khách cùng khởi hành lúc 6...
Đọc tiếp

1 chứng ming rằng 10^2011+8 chia hết cho 72

2/ cho M=3+3^2+3^3+…+3^119 chứng minh rằng M chia hết cho 13

3/cho số 155*710*4*16( có gạch ngang trên đầu) chứng minh rằng nếu thay các dấu * bởi các chữ số khác nhau trong 3 chữ số 1,2,3 một cách tùy ý thì số đó luôn chia hết cho 396

4/ a-tìm chữ số tận cùng của 57^1999 và 93^1999

b- cho A=999993^1999-555557^1997 CMR A  chia hết cho 5

5/ ba ô tô chở khách cùng khởi hành lúc 6 giờ sang từ 1 bến xe và đi theo 3 hướng khác nhau. Xe thứ 1 quay về bến sau 1 giờ 5 phút và sau 10 phút lại đi . Xe thứ 2 quay về bến sau 56 phút và lại đi sau 4 phút . Xe thứ 3 quay về bến sau 48 phút và sau 2 phút lại đi .Hãy tính khoảng thời gian ngắn nhất để 3 xe lại cùng xuất phát từ bến lần thứ 2 trong ngày và lúc đó là mấy giờ?

0
22 tháng 8 2015

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

22 tháng 8 2015

Có 21 ước