K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2018

Chọn B

Do anilin không tan trong nước tác dụng với HCl tạo ra C 6 H 5 N H 3 C l  tan tốt trong nước nên sẽ tạo ra dung dịch X phân lớp

Do Y vẫn còn C 6 H 5 N H 2  dư nên không thể trong suốt được

12 tháng 5 2019

Đáp án D

X là AlCl3 do kết tủa tạo ra là Al(OH)3 sau đó bị kiềm hoà tan tạo NaAlO2. NaAlO2 không tác dụng với nước brom.

Y là CrCl3 vì tạo kết tủa Cr(OH)3, kết tủa này tan tạo NaCrO2. NaCrO2 tác dụng với nước brom tạo Na2CrO4màu vàng.

T phải là KCl vì nó không phản ứng ở 2 thí nghiệm.

Vậy Z là MgCl2.

Cho các thí nghiệm sau:(1) Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.(2) Nhỏ dung dịch BaS vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm tiếp dung dịch HCl dư vào thì thu được dung dịch trong suốt.(3) Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy...
Đọc tiếp

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.

(2) Nhỏ dung dịch BaS vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm tiếp dung dịch HCl dư vào thì thu được dung dịch trong suốt.

(3) Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen.

(4) Khi cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2ZnO2 (hay Na[Zn(OH)4]) thì xuất hiện kết tủa màu trắng không tan trong HCl dư.

(5) Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và dung dịch NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất lỏng.

(6) Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch natri phenolat, thấy dung dịch sau phản ứng bị vẩn đục.

(7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 / N H 3  thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy sủi bọt khí.

Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

1
22 tháng 6 2018

Chọn đáp án B

(1) Đúng. Kết tủa vàng Ag3PO4 tan trong axit HNO3.

(2) Sai. Kết tủa đen Ag2S không tan trong axit HCl.

(3) Sai. H2S không tạo kết tủa với Fe2+

(4) Sai.  Kết tủa trắng Zn(OH)2 tan trong axit HCl.

(5) Đúng. Anilin không tan trong dung dịch NaOH nên xảy ra hiện tượng tách lớp.

(6) Đúng. Phản ứng tạo phenol không tan trong nước, nên xuất hiện vẩn đục.

(7) Đúng. Bọt khí là CO2.

10 tháng 12 2018

Giải thích: 

(1)   Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag

(2)   3Fe + 2O2 → Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

(3)   Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2

(4)   Mg + Fe2(SO4)3 →MgSO4 + 2FeSO4

Mg dư + FeSO4 → MgSO4 + Fe

(5)   H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S

(6)   2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2

→ Sau khi kết thúc thí nghiệm (3) (6) chỉ thu được muối Fe(II)

Đáp án D.

13 tháng 1 2017

Đáp án D.

(1) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag

(2) 3Fe + 2O2 → Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

(3) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2

(4) Mg + Fe2(SO4)3 →MgSO4 + 2FeSO4

Mg dư + FeSO4 → MgSO4 + Fe

(5) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S

(6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2

→ Sau khi kết thúc thí nghiệm (3) (6) chỉ thu được muối Fe(II)

29 tháng 1 2017

Đáp án B

Xét thí nghiệm 1 và 2 có tạo số mol kết tủa bằng nhau

=> 2 chất X và Y không thể là A l 3 +   v à   F e 2 + vì A l ( O H ) 3 tan trong NaOH và không tan trong N H 3

Do đó số kết tủa ở thí nghiệm 1 sẽ phải nhỏ hơn thí nghiệm 2 => không thỏa mãn đề bài

22 tháng 9 2018

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau: Mẫu thử chứa Thí nghiệm                                              Hiện tượng X2+               Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng.          Có kết tủa trắng. Y3+             Tác dụng với dung dịch NaOH.                             Có kết tủa nâu đỏ. Z3+             Nhỏ từ từ dung...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau:

Mẫu thử chứa Thí nghiệm                                              Hiện tượng

X2+               Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng.          Có kết tủa trắng.

Y3+             Tác dụng với dung dịch NaOH.                             Có kết tủa nâu đỏ.

Z3+             Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư.     Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

T2+             Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư.             Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam.

Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ lần lượt là:

 

A. Ba2+, Cr3+, Fe2+, Mg2+.

B. Ba2+, Fe3+, Al3+, Cu2+.

C. Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+.

D. Mg2+, Fe3+, Cr3+,Cu2+.

1
15 tháng 7 2019

Chọn đáp án B.

Mẫu thử chứa Thí nghiệm Hiện tượng

Ba2+ Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng.

 

Có kết tủa trắng.

Fe3+ Tác dụng với dung dịch NaOH.

  

Có kết tủa nâu đỏ.

Al3+ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư.

  

Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

Cu2+ Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư.

  

  

Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam.

 

4 tháng 4 2017

Đáp án A

Ta thấy X2+ chỉ có thể là Ba2+ do tạo kết tủa sunfat là BaSO4 màu trắng và không tan trong axit.

Y3+ chỉ có thể là Fe3+ do tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ.

Z3+ là Al3+ do ban đầu tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 và kết tủa này tan trong kiềm dư.

T3+ là Cu2+ do ban đầu tạo kết tủa xanh Cu(OH)2 nhưng bị hoà tan bởi NH3 do tạo phức.

2 tháng 5 2019

Đáp án C 

Giả sử số mol mỗi chất X, Y là 1 mol.

- Phương án A:

TN1: Kết tủa gồm F e ( O H ) 2 (1 mol) =>  x 1 = 1

TN2: Kết tủa gồm B a C O 3 (1 mol) và F e C O 3 (1 mol) => x 2 = 2

TN3: Kết tủa gồm F e ( O H ) 2 (1 mol) => x 3 = 1

=> Không thỏa mãn  x 1  <  x 2  <  x 3

- Phương án B:

TN1: Kết tủa gồm 1 mol A l ( O H ) 3 và 1 mol F e ( O H ) 3 => x 1 = 2

TN2: Kết tủa gồm 1 mol  A l ( O H ) 3  (do A l 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) và 1 mol F e ( O H ) 3 (do F e 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 2

TN3: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 3 => x 3 = 1

=> Không thỏa mãn  x 1  <  x 2  <  x 3

- Phương án C:

TN1: Kết tủa gồm 2 mol  A l ( O H ) 3  (chú ý Z n ( O H ) 2 tạo phức với N H 3 nên bị tan) => x 1 = 2

TN2: Kết tủa gồm 1 mol Z n C O 3 (1 mol) và 2 mol A l ( O H ) 3 (do A l 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 3

TN3: Kết tủa gồm 4 mol B a S O 4 => x 3 = 4

=> Thỏa mãn  x 1  <  x 2  <  x 3

- Phương án D:

TN1: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 2 và 2 mol F e ( O H ) 3 =>   x 1 = 3

TN2: Kết tủa gồm 1 mol F e C O 3 và 2 mol F e ( O H ) 3 (do F e 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành)  => x 2 = 3

TN3: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 2 ; 2 mol F e ( O H ) 3 và 4 mol B a S O 4 => x 3 = 7 mol

=> Không thỏa mãn  x 1  <  x 2  <  x 3