K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

số nguyên tố chia hết chính nó và 1

hợp số còn chia hết (hay còn thường gọi là ước )cho các số khác ngoài 1 và chính nó 

8 tháng 10 2016

Đường thẳng phân biệt là các đường thẳng không giao nhau ( không có điểm chung )

8 tháng 10 2016

 đường thẳng phân biệt là 2 đường thẳng ko giao nhau , ko có điểm chung

26 tháng 11 2018

có ai hok bài này chưa?

17 tháng 12 2017

4va5

2va3

9va8

5 tháng 12 2018

khó thế

6 tháng 5 2016

b.dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0 2 4  6 8

những số chia hết cho 5 là có tận cùng là 0 , 5

những số chia hết cho 3 là có tổng các chữ số chia hết cho 3

những số chia hết cho 9 là có tổng các chữ số chia hết cho 9

những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5

nhũng số chia hết cho 2 3 5 9 là những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9

 

 

6 tháng 5 2016

c.giống nhau là các số tự nhiên lớn hơn 1

khác nhau là số nguyên tố chỉ có 1 ước là 1 và chính nó

hợp số là những số có nhiều hơn 2 ước

 tích của 2 số nguyên tố alf 1 hợp số

1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là...
Đọc tiếp

1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ

2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số

3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ

4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ

5:Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ

6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.

Những số như thế nào thi chia hết cho cả 2,3,5 và 9? Cho ví dụ

7: Trong định nghĩa số nguyên và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số  nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?

Giải hộ mình nha, cảm ơn nhiều

4
30 tháng 4 2015

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

30 tháng 4 2015

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu

12 tháng 7 2021

Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ

+ Bước 1: Đặt điều kiện để hệ phương trình có nghĩa

+ Bước 2: Đặt ẩn phụ thích hợp và đặt điều kiện cho ẩn phụ

+ Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số) sau đó kết hợp với điều kiện của ẩn phụ

+ Bước 4: Với mỗi giá trị ẩn phụ tìm được, tìm nghiệm tương ứng của hệ phương trình và kết hợp với điều kiện ban đầu

12 tháng 7 2021

Đây bạn nhé!

A. Phương pháp giải

Bước 1: Đặt điều kiện của phương trình.

Bước 2: Đặt ẩn phụ, điều kiện của ẩn phụ. Đưa hệ ban đầu về hệ mới.

Bước 3: Giải hệ mới tìm ẩn phụ.

Bước 4: Thay giá trị vào ẩn phụ tìm x và y.

Bước 5: Kết luận.

⇒ Nếu hệ phương trình có biểu thức chứa căn hoặc phân thức chứa x và y thì phải có điều kiện xác định của hệ.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ : Giải hệ phương trình: Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ cực hay - Toán lớp 9

Hướng dẫn:

Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ cực hay - Toán lớp 9

2. Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho:a) – 2 < x < 1; b) – 5 ≤ x ≤ 3; c) – 4 < x < - 3.3. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 12; - 7; 21; 0; 6; - 5; - 10.4. Lấy ví dụ để minh họa các khẳng định sau:a) Trong hai số nguyên dương, số có giá trị tuyệt đối lơn hơn thì lớn hơn.b) Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.5. Có thể kết luận gì về số nguyên a nếu biết:a) a = |a| b) a < |a|6....
Đọc tiếp

2. Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho:
a) – 2 < x < 1; b) – 5 ≤ x ≤ 3; c) – 4 < x < - 3.
3. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 12; - 7; 21; 0; 6; - 5; - 10.
4. Lấy ví dụ để minh họa các khẳng định sau:
a) Trong hai số nguyên dương, số có giá trị tuyệt đối lơn hơn thì lớn hơn.
b) Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
5. Có thể kết luận gì về số nguyên a nếu biết:
a) a = |a| b) a < |a|
6. a) Với mọi số nguyên a, ta có: |a| ≥ 0. Khi nào xảy ra đẳng thức?
b) Với mọi số nguyên a, ta có: |a| ≥ a. Khi nào xảy ra đẳng thức?
7. Cho tập hợp A = { x | −6  x  5 }
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Điền các ký hiệu thích hợp vào các chỗ trống:
-8…….A; -5……A; {-2;-1}……A; A……
8. a) Có phải bao giờ ta cũng có a > -a không?
b) Khi nào thì a < - a?
9. Tìm tập hợp các số nguyên x biết:
a) |x| = 7; b) |x| = -2; c) |x| < 3.
10. So sánh hai số nguyên a và b biết rằng |a| < |b| và
a) a và b là hai số nguyên dương.
b) a và b là hai số nguyên âm.
11. Cho số nguyên a. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống (…):
a) Nếu |a| = a thì a …….0; b) Nếu |a| = -a thì a ……0; c) Nếu |a| > a thì a……0.

0