K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

Vật kéo xuống 5cm từ VTCB và thả không vận tốc đầu nên A=5cm

\(\Delta l_0=\frac{mg}{k}=0,05\left(m\right)=5\left(cm\right)\)

Nhận thấy \(A=\Delta l_0\) nên:

+) \(F_{min}=0\left(N\right)\)

+) \(F_{max}=k\left(\Delta l_0+A\right)=40\left(0,05+0,05\right)=4\left(N\right)\)

30 tháng 12 2015

\(\Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=0,04\)(*)

\(F_{dhmax}=k(\Delta l_0+A)=10\)(1)

\(F_{dhmin}=k(\Delta l_0-A)=6\)(2)

Cộng 2 vế với vế \(\Rightarrow k\Delta l_0=8=mg\)

Thế vào (*) suy ra \(k=8/0,04=200(N/m)\)

Thế k vào (1) ta đc: \(\Delta l_0+A = 5cm\)

Thế vào (2) ta đc: \(\Delta l_0-A=3cm\)

\(l_{max}=l_0+\Delta l_0+A=20+5=25cm\)

\(l_{min}=l_0+\Delta l_0-A=20+3=23cm\)

2 tháng 12 2017

B/Khai Thác khoáng sản

18 tháng 7 2016

Hướng dẫn: 

+ Trong nửa chu kì, quãng đường vật đi được luôn là 2A.

+ Trong thời gian t < T/2, quãng đường lớn nhất khi vật đi quanh VTCB (vì tốc độ trung bình ở đây lớn nhất), còn quãng đường nhỏ nhất khi vật đi quanh biên.

+ Tương tự, thời gian nhỏ nhất khi vật đi quanh VTCB, thời gian lớn nhất khi vật đi quanh biên.

Theo quy tắc đó bạn tự tìm ra lời giải nhé.

18 tháng 7 2016

 hộ mik câu b đk ko p

 

14 tháng 10 2016

Bất kì đại lượng nào dao động điều hoà ta có thể sử dụng véc tơ quay để biểu diễn nó (chuyển từ dao động điều hoà thành chuyển động tròn đều tương ứng)

Vận tốc là đại lượng dao động điều hoà, nên bạn biểu diễn nó như sau:

> v v -v max max 2 O M N

Tốc độ giảm từ vmax về -vmax/2 ứng với véc tơ quay từ M đến N với góc quay \(90+30=120^0\)

\(\Rightarrow t = \dfrac{120}{360}T=0,2\)

\(\Rightarrow T = 0,6s\)

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=\omega.v_{max}=\dfrac{2\pi}{0,6}.8\pi=\dfrac{800}{3}\)

8 tháng 6 2016

Trong 1/2 chu kì, quãng đường đi được là: 2A = 8cm.

Như vậy, còn 2cm nữa thì thời gian lớn nhất khi vật đi quanh biên.

Vẽ véc tơ quay ra, cho nó quét quanh biên, thì góc quét là: \(\alpha =2.\arccos(3/4)=82^0\)

Tổng thơi gian \(t_{max}=T/2 + \dfrac{81}{360}T=0,725T=2\Rightarrow T = 2,75s\)

Trong thời gian 3s, có: \(3s= T+0,25s\)

Trong 1 chu kì, quãng đường là 4A = 16cm.

Như vậy, ta cần tìm S max trong thời gian 0,25s còn lại, khi đó vật đi quanh VTCB.

Bạn tính góc véc tơ quay rồi từ đó tìm quãng đường còn lại nhé.

8 tháng 6 2016

Δt =\(\frac{T}{2}\) +O,5 

S1=2nA=2*4=8

S2max =2*A*sin\(\Delta\frac{\varphi}{2}\) =2

→sin \(\frac{\Delta\varphi}{2}\) =\(\frac{1}{4}\) 

→cos \(\frac{\Delta\varphi}{2}\) =\(\sqrt{\left(1-sin^2\frac{\Delta\varphi}{2}\right)}\) =\(\frac{\sqrt{15}}{4}\) →S2max=2*4*(1-cos \(\frac{\Delta\varphi}{2}\) ) =2*4*\(\frac{4-\sqrt{15}}{4}\) =8-2\(\sqrt{15}\)

17 tháng 6 2015

M N P Q 4 4

Bước sóng: \(\lambda=24cm\)

Biên độ tại một điểm cách nút khoảng d là: \(a=A\sin\frac{2\pi d}{\lambda}\), trong đó A là biên độ của bụng sóng.

Khi dao động tại M đến P, tại N đến Q thì khoảng cách 2 điểm là max, khi ở VTCB thì khoảng cách min.

Tỉ số khoảng cách max, min giữa M và N là: \(\frac{PQ}{MN}=1,25\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{4^2+a^2}}{4}=1,25\Rightarrow a=3cm\)

Mà: \(a=A\sin\frac{2\pi d}{\lambda}=A\sin\frac{2\pi.4}{24}=A\frac{\sqrt{3}}{2}=3\Rightarrow A=2\sqrt{3}cm\)

Vậy biên độ dao động của bụng là: \(2\sqrt{3}cm\)