K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

danh từ

17 tháng 4 2018

C. danh từ

24 tháng 1 2021

Chắc là phủ định ?

1 tháng 5 2018
Núi đồi

Thông minh

Thành phố

Duyên dáng

hok tốt ~~

11 tháng 6 2018

B. Danh từ

11 tháng 6 2018

A.Đại từ

31 tháng 5 2018

Bn vao thong tin tai khoan , nhan vao doi anh hien thi nha .

31 tháng 5 2018

bạn vào thông tin tài khoản của mình, ngay đầu trang có chữ Đổi ảnh hiển thị đấy

15 tháng 5 2018

Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)

Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
 Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên

30 tháng 8 2021

_Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.

– Từ ghép: gồm 2 tiếng ghép lại và có quan hệ về mặt ngữ nghĩa

– Từ láy: cấu tạo gồm 2 tiếng trở lên và có quan hệ về mặt âm. Từ láy cũng có 2 kiểu đó là:

+ Láy bộ phận.

+ Láy toàn bộ.

30 tháng 8 2021

1.Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng, tuy nhiên cũng có một số trường hợp ngoại lệ. Đó là các từ mượn nước ngoài, thường được nối với nhau bằng dấu “-”.

  • Ví dụ:
  • Hoa, cây, cỏ, thơm, thích, làm,… là từ đơn một âm tiết
  • Ghi – đông, ra – đa, tivi, … là từ đơn nhiều âm tiết

2 .Từ phức được chia làm hai loại là từ láy và từ ghép

-“Từ láy là một dạng đặc biệt của từ phức, được cấu tạo bằng cách điệp lại (lặp lại) một phần phụ âm, nguyên âm hay toàn bộ tiếng trước đó”.

+

Phân loại từ láy

Láy toàn bộ:

  • Là từ láy được cấu tạo từ hai tiếng giống hệt nhau phần âm lẫn phần vần, thậm chí là dấu câu.
    Ví dụ: xanh xanh, ào ào,…
  • Có khi để tạo tính giai điệu và tượng hình, tượng thanh thì phần dấu câu từ láy có thay đổi để phù hợp hơn.
    Ví dụ: Lanh lảnh, thăm thẳm, chầm chậm,…

Láy bộ phận: 

  • Là từ láy được láy lại phần âm hoặc phần vần, dấu câu giữ các tiếng láy có thể giống hoặc khác nhau.
    Ví dụ: Ngẩn ngơ, thơ thẩn, thùng thình…: Láy phụ âm đầu
    Hay: Lác đác, linh đình, lao đao,… : Láy phần vần
  •  

- “Từ ghép là từ phức, được cấu tạo từ cách ghép các tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép này có quan hệ với nhau về nghĩa

+

Phân loại từ ghép

Từ ghép bao gồm hai loại chính là ghép đẳng lập và ghép chính phụ:

 – Từ ghép chính phụ: Là từ có cấu tạo 2 tiếng, tiếng sau mang nghĩa bổ sung cho tiếng trước. Tiếng trước đứng một mình sẽ mang phổ nghĩa rộng hơn.
Ví dụ:
Mùa Xuân – Xuân bổ nghĩa cho Mùa, nếu chỉ nói Mùa thì chỉ biết đó là 1 mùa trong năm chứ không biết cụ thể là Mùa Xuân hay mùa Hạ, Thu, Đông.
Thịt gà – Gà bổ sung nghĩa cho Thịt, nếu chỉ nói thịt thì người ta không thể biết là thịt gà, thịt bò hay thịt heo…

 – Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập được cấu tạo từ hai hay nhiều từ đơn. Mà khi tách riêng cúng có thể biểu đạt một nghĩa trọn vẹn, đồng thời các tiếng độc lập hoàn toàn về mặt ngữ pháp, không có từ chính hay từ phụ.
Ví dụ: Cha – mẹ, cây – cỏ, ngày – đêm, sáng – tối,…

HT

1.Người lao động bị tước hết quyền làm người, trở thành sở hữu riêng của những chủ , dưới thời chiếm hữu nô lệ: buôn bán nô lệ.

2. Người bị phụ thuộc vào một thế lực thống trị nào đó, người làm đầy tớ: người dân nô lệ của nước thuộc địa nô lệ của đồng tiền.

20 tháng 9 2021

Nô lệ là những người thuộc sở hữu và điều khiển của người khác, gần như không có quyền hạn gì, không có tự do đi lại, và không được trả lương, ngoài những nhu cầu tối thiểu như thức ăn, quần áo và chỗ ở.