K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Đáp án A

Trong 1 chu kỳ con lắc chắn 2 lần báo động 2 lần

Trong 1 s còi kêu 4 lần thì T = 1/2 = 0,5 s

29 tháng 11 2019

+ Còi báo động chỉ hoạt động khi chùm sáng (2) bị chắn.

Đáp án D

Các kí hiệu trong sơ đồ hình vẽ như sau: (1) Đèn; (2) Chùm sáng; (3) Quang điện trở; (4) Rơle điện từ; (5) Còi báo động.Rơle điện từ dùng để đóng ngắt khóa k. Quang trở (3) có điện trở là 3 MΩ khi không được chiếu sáng và có điện trở 50 Ω khi có ánh sáng từ ngọn đèn (1) chiếu vào. Các nguồn điện một chiều trong mạch có điện trở trong nhỏ không đáng kể. Biết nam châm điện bắt...
Đọc tiếp

Các kí hiệu trong sơ đồ hình vẽ như sau: (1) Đèn; (2) Chùm sáng; (3) Quang điện trở; (4) Rơle điện từ; (5) Còi báo động.

Rơle điện từ dùng để đóng ngắt khóa k. Quang trở (3) có điện trở là 3 MΩ khi không được chiếu sáng và có điện trở 50 Ω khi có ánh sáng từ ngọn đèn (1) chiếu vào. Các nguồn điện một chiều trong mạch có điện trở trong nhỏ không đáng kể. Biết nam châm điện bắt đầu hút được cần rung k khi cường độ dòng điện qua nó không nhỏ hơn 30 mA. Điện trở nam châm điện và dây nối là 10 Ω. Hãy lựa chọn suất điện động của nguồn nằm trong mạch chứa quang điện trở sao cho nam châm điện có thể hoạt động được khi quang trở được chiếu sáng?

A.  10 5 V .                   

B. 1,5 V.                

C. 1,2 V.                

D. 2,1 V.

1
7 tháng 6 2019

ĐÁP ÁN D.

21 tháng 10 2018

Đáp án C

+ Khi vật tới biên dưới, vật nhỏ tới va chạm và dính vào nên ta áp dụng bảo toàn động lượng ta có:

mv = (M + m).V ®  m/s = 200 cm/s.

+ Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn là:  m = 2,5 cm.

® Sau va chạm li độ của vật so với VTCB mới là:  x 0  = A - x = 10 cm  

+ Biên độ dao động mới của vật là:

 

®  A 0  = 20 cm.

30 tháng 1 2019

Đáp án D

Va chạm là va chạm mềm nên tại vị trí va chạm:  v 0 = m . v M + m = v 3 = 2   m / s

Vị trí cân bằng mới của con lắc cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn

OO ' = mg k = 0 , 5 .10 200 = 0 , 025 m = 2 , 5 cm

Ngay sau va chạm con lắc ở vị trí:

x ' = x − OO ' = A − OO ' = 10 cm v ' = v 3 ω ' = k m + M = 200 0 , 5 + 1 = 20 3   rad / s

Biên độ của con lắc sau va chạm:

A ' 2 = x ' 2 + v ' 2 ω 2 ⇔ A ' 2 = 10 2 + 200 2 20 3 2 = 400 ⇒ A ' = 20   cm

3 tháng 10 2018

Đáp án B

Trước khi có lực điện, con lắc đi qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0  nên:

 

Sau khi chịu thêm lực điện trường:

Tại VTCB mới của con lắc:

 

Khoảng cách giữa VTCB mới và VTCB cũ:

 

Li độ mới của con lắc:  

Do lực điện không làm thay đồi cấu tạo của con lắc và vận tốc của nó tại vị trí mà lực bắt đẩu tác dụng nên:

 

Biên độ của con lắc sau khi chịu thêm lực điện:

 

Cơ năng của con lắc sau khi chịu thêm lực điện: 

28 tháng 9 2019

Đáp án B

+ Lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc đơn  F m a x = m g sin α 0 → F - m

Với giả thuyết  2 F 2 = 3 F 1 → m 2 = 1 , 5 m 1

→ m 1 + m 2 = 2 , 5 m 1 = 1 , 2 k g → m 1 = 0 , 48 k g

28 tháng 10 2018

Đáp án C

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆ l 0 = m g k = 2 , 5   c m  

Với gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, vị trí lò xo có lực đàn hồi cực tiểu (lò xo không biến dạng) ứng với

23 tháng 7 2019

Chọn A.

Để lò xo dãn lớn hơn   2 2 cm = A/2 thì vật có li độ nằm trong khoảng x = A/2 đến x = A: 

18 tháng 2 2017