K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

Đáp án C

Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: sự khuyếch tán và thẩm thấu, sự hoạt tải, khả năng biển dạng của màng tế bào

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều được cấu tạo bởi màng, tế bào chất và nhân. Tuy nhiên trong tế bào chất của thực vật có lạp thể, tế bào chất của động vật không có lạp thể. Do đó  thực vật có khả năng tự dưỡng còn động vật không có khả năng này. Theo quan điểm của thuyết tiêu hóa hiện đại, điều này chứng tỏ: A. Động vật và thực vật không có cùng nguồn...
Đọc tiếp

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều được cấu tạo bởi màng, tế bào chất và nhân. Tuy nhiên trong tế bào chất của thực vật có lạp thể, tế bào chất của động vật không có lạp thể. Do đó  thực vật có khả năng tự dưỡng còn động vật không có khả năng này. Theo quan điểm của thuyết tiêu hóa hiện đại, điều này chứng tỏ:

A. Động vật và thực vật không có cùng nguồn gốc.

B. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc, trong quá trình sống xuất hiện biến dị khác nhau nên có bào quan khác nhau.

C. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc trong quá trính sống chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp cũng hướng do đó chúng có bào quan khác nhau.

D. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc, trong quá trình sống, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng dinh dưỡng khác nhau, do đó chúng có bào quan khác nhạu.

1
16 tháng 12 2018

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều được cấu tạo bởi màng, tế bào chất và nhân => có cấu tạo giống nhan nên có cùng nguồn gốc

Tế bào thực vật có khả năng tự dưỡng có lạp thể tế bào động không có khả năng này => chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng dinh dưỡng khác nhau, do đó chúng có bào quan khác nhau.

Đáp án D

1 tháng 1 2017

Hình trên mô tả giai đoạn giảm phân tại kì sau II mà không phải kì sau nguyên phân vì các NSt phân li về cùng 1 phía tế bào không giống nhau ó không phải các cặp tương đồng

(a)   Sai, hình trên mô tả kì sau giảm phân II, khi mà trong tế bào bộ NST n kép tách thành 2 bộ NST n đơn

(b)  Đúng 

(c)   Sai

(d) Đúng 

(e)  Sai vì tế bào trên không có thành xenlulozo nên không là tế bào thực vật được

Đáp án D

31 tháng 12 2017

Đáp án D.

4 NST đơn trong mỗi nhóm có hình dạng kích thước khác nhau.

=> Đây không phải kì sau nguyên phân (do nguyên phân tạo ra 2 tế bào con mang bộ NST giống nhau) mà là kì sau giảm phân II.

=> Bộ NST của loài 2n = 8.

=> a sai , b đúng , c sai.

Nếu prôtêin động cơ vi ống bị ức chế thì các NST không thể tách nhau khỏi tâm động và di chuyển về hai cực tế bào như hình vẽ do sự di chuyển đó là nhờ vào protein động cơ.

=> d đúng.

Trên hình ta thấy các vi sợi mọc ra từ đôi trung thể, thực  vật không có trung thể nên quá trình này không phải ở thực vật. Ở thực vật không có trung thể nên quá trình này không xảy ra ở thực vật.

=> e sai.

7 tháng 11 2017

Thể truyền plasmid có các đặc điểm : (1) (2) (4)

Đáp án A

28 tháng 8 2018

Đáp án A

Có 3 đặc điểm, đó là (1), (2), (4) 

5 tháng 2 2017

Đáp án: A

Các phương án đúng là 1, 2, 4

Thể truyền được sử dụng trong  kĩ thuật gen thì có các đặc điểm sau:

- Có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu.

-  Có thể nhân đôi, phiên mã bình thường như các ADN trong tế bào chất của tế bào chủ.

- Có kích thước nhỏ để cho thể  truyền có thể dễ dàng xâm nhập vào trong tế bào chủ

9 tháng 2 2018

Đáp án B

(1) Đúng: 1 tế bào mẹ tạo 4 tế bào con có kích thước bằng nhau.

(2) Đúng. Nhìn hình ta thấy B và V cùng nằm trên 1NST, b và v cùng nằm trên 1 NST.

(3) Đúng: Hoán vị gen không làm thay đổi thành phần và trình tự gen.

(4) Đúng: 1 tế bào  B V b v  có hoán vị tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.

(5) Sai: Vì f = 5% → BV = 47,5%.