K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

Sản xuất giống cây trồng được thực hiện trong 4 năm:

-Năm thứ nhất ; Gieo hạt giống đã được phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt .

-Năm thứ 2 : Hạt của mỗi cây tốt gieo thành thừng dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng

-Năm thứ 3 : Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng

-Năm thứ 4 : Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà

Điều kiện để bảo vệ giống cây trồng:

- Để ở nhiệt độ thích hợp, tránh ánh nắng trực tiếp

- Chọn ra những hạt giống tốt, bỏ những hạt lép đi

- Bào quản trong những dụng cụ chuyên dụng,...



30 tháng 11 2017

*Sơ đồ 3 SGK/26

*Mục II SGK/27

12 tháng 12 2021

Câu 3:giống cây trồng đc chọn lọc,sản xuất bằng các phương pháp bằng hạt,bằng nhân giống vô tính.Muốn bảo quản tốt hạt giống phải đảm bảo các điều kiện:

hạt giống phải đạt chuẩn:khô,mẩy,ko lẫn tạp chất,tỉ lệ hạt lép thấp,...

Nơi cất giữ(bảo quản)phải bảo đảm nhiệt độ,độ ẩm ko khí thấp,phải kín để chim,chuột ko xâm nhập đc.

Trong quá trình bảo quản thường xuyên kiểm tra nhiệt độ,độ ẩm,sâu,mọt để có biện pháp xử lí kịp thời.

Câu 4:sâu bệnh hại gây ra tác hại đối với cây trồng:cây sinh trưởng,phát triển kém,năng suất và chất lượng nông sản giảm.

Điểm khác nhau giữa côn trùng:

biến thái hoàn toàn:hình thái khác nhau,có 4 giai đoạn,giai đoạn sâu non phá hại mạnh nhất.

 Biến thái ko hoàn toàn:hình thái không khác nhau,có 3 giai đoạn,giai đoạn sâu trưởng thành phá hại mạnh nhất.

Câu 5:

nguyên tắc phòng trừ sâu,bệnh hại:phòng là chính.Trừ sớm,trừ kịp thời,nhanh chóng và triệt để.Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Các biện pháp phòng trừ:

+ biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại

+biện pháp thủ công

+biện pháp hóa học

+biện pháp sinh học

+biện pháp kiểm dịch thực vật

12 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn rất nhiều ><

 

1 tháng 1 2021

+ Phơi sấy hạt giống: Đây là bước không thể bỏ qua khi bảo quản hạt giống. Để tránh hạt giống bị mối mọt, ẩm mốc, cần phơi sấy hạt đúng cách.

 Không nên phơi trực tiếp hạt dưới ánh nắng quá to hay trên nền sân bê tông, sân gạch bởi có thể làm biến dạng hạt.

 Tốt nhất, nên dùng mẹt phơi để giữ cho hạt giống sạch, khô đều. Nếu sử dụng phương pháp sấy hạt giống, nên chọn nhiệt độ từ 35 – 40 độ C và phải đảo thật đều khi sấy.

  + Để hạt giống nguội trước khi cho vào bảo quản: Sau khi phơi, sấy, tốt nhất vẫn nên để hạt giống nguội trước khi cho vào bảo quản. Như vậy sẽ tránh hạt giống hô hấp

 

 Sau khi phơi, sấy hạt giống, các bạn cần để hạt giống thật nguội mới cho vào các dụng cụ bảo quản. Việc để nguội hạt giống để tránh hạt giống hô hấp, thoát hơi nước, tránh hiện tượng ẩm hạt, ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm.

1 tháng 1 2021

bảo quản trong không khí khô , nhiệt độ thấp , nitơ lỏng , hay dùng chất hoá học để bảo quản

26 tháng 10 2021

Phơi sấy hạt giống: đây là bước ko thể bỏ qua khi bảo quản hạt giống. Để tránh hạt giống bị mối mọt ẩm mốc bạn cần phơi sấy hạt đúng cách

Ko nên phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời quá to hay trên nền sân bê tông, sân gạch bởi có thể làm biến dạng hạt

Tốt nhất bạn nên dùng mẹt phơi để giữ cho hạt giống sạch khô đều. Nếu sử dụng phương pháp sấy hạt giống bạn nên chọn nhiệt độ từ 35-40 độ C và phải đảo thật đều khi sấy

17 tháng 12 2019

*Các điều kiện đó là:

- Để ở nhiệt độ thích hợp, tránh ánh nắng trực tiếp

- Chọn ra những hạt giống tốt, bỏ những hạt lép đi

- Bào quản trong những dụng cụ chuyên dụng,...

*Liên hệ địa phương:cách bảo quản : bảo quản trong tủ lạnh hay nhà kho ,bằng tui nilong,..



17 tháng 12 2019

Những điều kiện là:

-Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, ko lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, ko bị sâu bệnh,...

-Nơi bảo quản phải có nhiệt độ và độ ẩm ko khí thấp, phải kín để tránh chim, chuột, côn trùng phá hoại.

-Trong quá trình bảo quản thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời.

-Trong trường hợp bảo quản lâu dài, hạt giống cần được bảo quản trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động.

Chúc bạn thi tốt!

1 tháng 12 2016

2.Mắt ghép là chồi non nhú lên trên nách lá.
Cành lấy mắt ghép là những cành “bánh tẻ”, đường kính gốc cành từ 6- 10 mm tùy mùa ghép và tùy theo giống loài. Mỗi cành có từ 6-8 mầm ngủ ở các nách lá to. Nên chọn những cành ngoài bìa tán, không có sâu bệnh và ở các cấp cành cao. Mỗi cành có từ 6-8 mầm ngủ ở các nách lá to. Vệ sinh chăm sóc và chuẩn bị gốc ghép như ở phương pháp ghép đoạn cành.

3.Cách chiết cành đối với giống cam, quýt: Sau khi chọn cành chiết nén cành rồi tiến hành khoanh vỏ, để khô 3-4 ngày, quấn rơm nhào với đất bùn ướt, vôi, tro bếp …, bên ngoài bao một lớp vỏ chiếu cũ hoặc nylon có lỗ thoát nước. Thường nên chiết vào tháng 3-4, những tháng đầu mùa mưa. Sau một thời gian, chỗ cành chiết ra rễ thì đem đi trồng.

4.

_Sau khi thu hoạch xong bạn phải phơi hạt giống, không nên phơi trực tiếp xuống nền sân gạch hoặc xi măng nên phơi dưới nắng nhẹ, sử dụng mẹt hay nong nia để phơi.

_Sử dụng dụng cụ bảo quản phải kín có nắp đậy cẩn thận

_Hạt giống sau khi được phơi khô phải đảm bảo độ ẩm phù hợp, hạt giống được làm sạch trước khi cất, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, không hút ẩm.


_Nhiệt độ nơi bảo quản đảm bảo mát mẻ, không quá cao ảnh hưởng đến cây trồng sau này.

1 tháng 12 2016

Thank you very much.

Hạt phải khô, mẩy, không lẫn tạp, không sâu bệnh
Nhiệt độ, độ ẩm nơi cất phải thích hợp (thấp) không để công trùng phá hoại
Dụng cụ bảo quản: chum, vại hoặc bao nilon khô sạch

19 tháng 1 2017

Tham khảo nha Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng - Hỏi đáp | Học trực tuyến