K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

- Biết làm thí nghiệm hoá học, biết quan sát hiện tượng trong thí nghiệm, trong thiên nhiên cũng như trong cuộc sống

- Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo

- Cũng phải nhớ nhưng nhớ một cách chọn lọc

- Phải đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham thích đọc sách và cách đọc sách

                          ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 (lần 1)                                              Năm học 2020-2021                                               MÔN: HÓA HỌC 8                                         thời gian làm bài: 120 phút.Câu 1: (4điểm)1) Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và notron trong nguyên tử là 46. Biết trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1...
Đọc tiếp

                          ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 (lần 1)

                                              Năm học 2020-2021

                                               MÔN: HÓA HỌC 8

                                         thời gian làm bài: 120 phút.

Câu 1: (4điểm)

1) Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và notron trong nguyên tử là 46. Biết trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

a) Tính số proton, electron và notron trong nguyên tử X.

b) Cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào.

2) Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe như sau, em hãy:

a) Điền đúng tên cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho.

b) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng.

c) Cho biết tác dụng của lớp nước mỏng hoặc lớp cát mỏng ở đáy bình.

Câu 2: (4 điểm): Lập PTHH cho các phản ứng sau:

1) CH4 + O2 → ...

2) C + O2 → ...

3) ... + O2 → K2O.

4) P + O2 → ...

5) FexOy + HCl → ... + H2O.

6) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.

7) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.

8) Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3.

Câu 3: (4 điểm) 

1) Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 37,6(g) Cu(NO3)2.

2) Để đốt cháy hoàn toàn 0,672(g) kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53(g) KMnO4. Hãy xác định kim loại R.

Câu 4: (4 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 17,2(g) một hợp chất A cần dùng hết 20,16 dm3 khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỉ lệ về thể tích VCO2 : VH2O = 4 : 3 (đo cùng nhiệt độ và áp suất).

1) Tìm công thức phân tử của A. Biết 1 < dA/CO2 < 2.

2) Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy chất A.

Câu 5: (4 điểm)

Cho 13,44(l) hỗn hợp khí X gồm hiđro và axetilen(C2H2) có tỉ khối so với nitơ bằng 0,5. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 5,6(g) hỗn hợp X có thành phần như trên trong bình kín chứa 28,8(g) oxi. Phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thu được khí Y (thể tích các khí đo ở đktc)

1) Viết phương trình hóa học.

2) Tính thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp Y.

            (Các bạn làm giúp mình bài khảo sát học sinh giỏi này nhé haha )

5
2 tháng 2 2021

Câu 1 : 

(1)

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\n-p=1\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\). Vậy X có 15 hạt proton,15 hạt electron và 16 hạt notron.

b) X là nguyên tố Photpho.

(2)

a)

(1) : Dây sắt cuốn.

(2) : Khí oxi

(3) : Dải Magie làm mồi cháy.

b) Hiện tượng : Sắt cháy sáng,có chất rắn màu nâu nhạt tạo thành.

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

c) Vì lượng nhiệt tỏa ra nhiều nên cần một lớp nước hoặc cát mỏng để tránh làm nổ bình.

2 tháng 2 2021

Câu 2 : 

\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O\\ Fe + 6HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + 3NO_2 + 3H_2O\\ 4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 +8SO_2\\ 3Fe_3O_4 + 8Al \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3 \)

2 tháng 12 2016

học hóa thì phải siêng, mà k cần học thì ngủm đi e :v

2 tháng 12 2016

muốn học giỏi hóa là bạn phải siêng, bạn phải hiểu những cái cơ bản nhất, khi hiểu rõ r` ms bắt đầu vs những bài khó, bạn mà k hỉu nh~ cái cơ bản là ngủm :v

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8Thời gian : 120 phút.Câu 1 : (10 điểm)Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất E trong bình khí Oxi người ta thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Xác định công thức hóa học của E. Biết rằng phân tử khối của E là 26 đvc.Câu 2: (30 điểm)Tinh thể hidrat hóa của một muối có công thức chung là : MSO4.xH2O có chứa 36% về khối lượng nước kết tinh và 12,8% về khối lượng của...
Đọc tiếp

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8Thời gian : 120 phút.Câu 1 : (10 điểm)Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất E trong bình khí Oxi người ta thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Xác định công thức hóa học của E. Biết rằng phân tử khối của E là 26 đvc.Câu 2: (30 điểm)Tinh thể hidrat hóa của một muối có công thức chung là : MSO4.xH2O có chứa 36% về khối lượng nước kết tinh và 12,8% về khối lượng của lưu huỳnh. Xác định công thức của tinh thể hidrat hóa trên ?Câu 3 : (15 điểm)Cho 19,85 gam hỗn hợp A gồm natri và kali oxit tan hết trong 108,4 gam nước thu được 200 gam dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch B. Biết rằng thể tích dung dịch B bằng thể tích của nước trong dung dịch B.Câu 4 : (10 điểm)Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam một kim lọai R chưa rõ hóa trị vào 60 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch A và 896 ml khí B (đktc) .a. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch A ?b. Xác định tên kim loại R ?Câu 5 : (15 điểm)Tính khối lượng dung dịch hỗn hợp hai axit HCl 14,6% và H2SO4 19,6% cần dùng để hòa tan vừa hết 15,6 gam kẽm?Câu 6: (5 điểm)Một hỗn hợp N gồm có Fe và Oxi trong đó cứ 1(g) Oxi thì có tới 2,625(g) Fe xác định công thức của N.Câu 7 : (15 điểm)a) Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O hòa tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% (D = 1,1g/ml) để tạo thành dung dịch A có nồng độ 16,48% ?

Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/3624842-de-thi-hoc-sinh-gio-i-ho-a-kho-nha-t-lo-p-8.htm

1
18 tháng 11 2021

Bài 2 : 

nhận xét \(\%S=\dfrac{32}{M_M+32+16.4+18x}=12,8\%=>M_M+32+16.4+18x=\dfrac{32}{12,8\%}=250đvc\)

=> \(\dfrac{18x}{250}=36\%=>x=5\)

Vậy tinh thể đó có cthh là\(MSO_4.5H_2O\)

18 tháng 11 2021

like 

13 tháng 7 2016

Đặt số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p,n,e (p,n,e \(\in N\) sao)

Theo ĐB ta có: p+n+e=52

                         p+e-n=16

\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}p=17\Rightarrow e=17\\n=18\end{cases}\)

25 tháng 7 2017

tui có đề thj hsg sinh nè bn lấy kohihi

25 tháng 7 2017

bn dân khoa học tự nhiên hả

14 tháng 4 2022

Lên youtube hoặc gu gồ đánh : How to học giỏi Hóa :))

14 tháng 4 2022

;-;;;

24 tháng 3 2021
Phương pháp giải:

–         Đặt công thức: AxByCz.

–         Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

mA= .

mB= .

mC= .

hoặcmC=-mA-mB

–         Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất

nA =                          nB =                  nC =

–         Lập CTHH của hợp chất dựa vào số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

*Chú ý: Nếu đề bài không cho khối lượng mol của hợp chất thì ta thực hiện như sau:

x:y:z =  :  :         (tốigiản)

Trong đó:   

x, y, z lần lượt là số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.

%A, %B, %C lần lượt là phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.

MA, MB, MC lần lượt là khối lượng mol của các nguyên tố trong hợp chất.

7 tháng 5 2017

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học2 cái đề là 1 , nhưng cái 1 có phần chụp bị lấp , ko theeys được phần bị lấp thì xem cái 2 , cái 2 cũng có phần bị lấp nhé , coi ra đề này khá khó , mik cũng vừa kiếm được

1 tháng 4 2018

bn j ơi cko mk xin link đc ko?