K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2022

ta có PT cân bằng nhiệt 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow\text{22800+315000}=\text{10500t+228}t\)

\(\Leftrightarrow\text{10728t=337800}\)

\(\Leftrightarrow t=31,5^0C\)

nước nóng lên 

\(31,5-30=1,5^0C\)

7 tháng 5 2021

Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.

B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng

Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
7 tháng 5 2021

Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

 Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.

P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng

21 tháng 9 2016

Gọi t là nhiệt độ của nước trong bình sau khi thả vật thứ hai vào.
\(q_v\) là nhiệt dung của vật, \(q_v=c_v.m_v\)
\(q_n\) là nhiệt dung của nước trong bình, \(q_n=c_n.m_n\)
Khi thả vật thứ nhất vào:

pt cân bằng nhiệt:
\(q_v.\left(120-40\right)=q_n\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow q_n=4q_n\)
Khi thả vật thứ hai vào:

\(q_v\left(100-t\right)=q_n.\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow100-t=5t-200\)
\(\Leftrightarrow6t=300\)
\(\Leftrightarrow t=50^0\)
Vậy sau khi thả vật thứ hai vào thì nước trong bình sẽ tăng 

2 tháng 6 2018

tại sao lại thành 5t, lẽ ra phải 4t chứ

14 tháng 5 2021

Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Vật có bề mặt càng nhẵn

B. Vật có màu sẫm

C. Vật có nhiệt độ càng thấp

D. Vật có nhiệt độ càng cao 

 
11 tháng 8 2021

nhiệt lượng 1 vật cần thu vào khonng phụ thuộc vào vật có màu sẫm

16 tháng 11 2018

Chọn D

Vì nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn nên câu D đúng.

19 tháng 4 2017

C

Vật khối lượng càng nhỏ thì nóng lên càng nhanh, đồ thị càng dốc, vì  m a > m b > m c  nên đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a.

4 tháng 5 2022

Nhiệt lượng vật bằng đồng và nước khi cân bằng là 35oC

Nhiệt lượng đồng tỏa vào:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(120-35\right)=16150\left(J\right)\)

Theo pt cân bằng nhiệt:\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

                                      \(\Leftrightarrow Q_1=Q_2=16150\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=16150\)

\(\Leftrightarrow m_2.4200.\left(35-25\right)=16150\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,38kg=380g\)

4 tháng 5 2022

thanks nhưng bn bt làm câu b và c ko

 

2 tháng 8 2021

A.Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.

A.Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.

10 tháng 4 2023

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

10 tháng 4 2023

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)