K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo: Những bài thơ đó đã cho em cảm xúc xúc động , nghẹn ngào về sự hy sinh của cha . Cha luôn dành những thứ tốt đẹp cho chúng ta . Chỉ cần con có thể hạnh phúc thì cha có thể làm tất cả . Một tình yêu thương vô bờ bến . Những bài thơ đó khuyên những người là con phải cho tròn chữ hiếu với cha .Sống hiếu thảo để đền đáp công ơn to lớn như trời biển ấy.

27 tháng 7 2021

Ai giúp mình với
 

 

9 tháng 6 2021

Tham khảo nha em:

Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật liệt kê với sự xuất hiện hàng loạt các hình ảnh , hiện tượng tự nhiên : bão tháng bảy , mưa tháng ba , và cả giọt mồ hôi thấm đất của những người nông dân một nắng hai sương trên cánh đồng . Như vậy hạt gạo bé nhỏ -hạt ngọc đát trwoif được kết tinh từ những hương vị ngọt ngào , vị phù sa màu mỡ của đất trời ,.....đã cằn mình lên chống chọi với thiên nhiên cũng là bài ca lao động . Đó không phải chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần , chứa đựng cả những nỗi nhọc nhằn vất vả cũng như sự gắn bó vói ruộng đồng của con người quê hương . Ngoài ra tác giả còn sử dụng điệp từ " có "đứng đầu 2 dòng thơ cũng góp phần chứng minh điều đó . Với ngôn ngữ thơ giản dị ,giọng thơ vừa yêu thương tự hào Trần Đăng Khoa đẫtí hiện hình ảnh hạt gạo - hạt vàng ,là tinh túy của đất trời , kết đọng nét văn hóa 4000 năm mưa nắng nhọc nhằn ,vất vả .Từ đó lời thơ nhắn nhủ với mọi nhười : Hãy quý trọng hạt gạo và biết ơn những người lao động : 
"Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần " 

Tham khảo :

Đoạn thơ tập trung thể hiện những “ đắng cay ”mới có được hạt gạo dẻo thơm. Trong một bài ca dao ông cha đã từng nhắc nhở: “Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo ngon một hạt đắng cay muôn phần”. Vị đắng cay mà Trần Đăng Khoa muốn nói đến là nỗi vất vả trong khắc phục thiên tai để sản xuất của người nông dân. Những bão lụt, hạn hán dồn dập… Điệp từ “có” kết hợp với số từ “bảy”, “ba”, “sáu”, nhà thơ đã thể hiện được sự tàn phá ghê gớm của thiên nhiên. Bài thơ ca ngợi ý chí vượt khó của mẹ, của bà con nông dân trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên .

NG
30 tháng 9 2023

Tham khảo

Đoạn thơ mà em yêu thích nhất trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người là đoạn thơ viết về sự ra đời của mẹ. Từ những dòng thơ mà tác giả viết, người đọc có thể hình dung được sự ra đời của người mẹ đó chính là dành cho trẻ con tình yêu thương, chăm sóc và những lời ru tiếng hát. Những lời ru tiếng hát ấy mở ra cho trẻ con sự hiểu biết về thế giới xung quanh, từ cành hoa, cánh cò cho đến vị nguồn, cơn mưa. Tác giả đã liệt kê hình ảnh, hương vị, màu sắc mà người mẹ đem đến cho trẻ con. Và ý nghĩa của chính sự xuất hiện của mẹ đó chính là đem đến cho trẻ con tình yêu thương và chăm sóc. Nhờ giọng thơ vui vẻ, người đọc có thể hình dung được ý nghĩa của người mẹ đối với trẻ con một cách kỳ diệu, thiêng liêng và tràn ngập màu sắc.

19 tháng 10 2021

Cô bé đã quẹt diêm 5 lần. Mỗi lần quẹt diêm, những mộng tưởng xuất hiện trong mắt em:

Lần thứ nhất, vì em đang rét nên “Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng”.

Lần thứ hai, em đang đói, nên mơ ước “Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay”.

Lần thứ ba, khi đã được ấm, no trong tưởng tượng, em ước “một cây thông Nô-en. Cây nỳa lớn và lộng lẫy… Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những bức bày trong các tủ hàng”.

Lần tiếp theo, “em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em”.

Lần cuối cùng, vì muốn níu bà ở lại, “em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ càm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi”.

19 tháng 10 2021

Bạn ơi ghi THAM KHẢO: giùm cái

30 tháng 6 2023

`a)` `-` hai con liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ nối (thế nhưng)

`b)` `-` các câu chuyện được liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ (gõ kiến)