K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

dòng4

4 tháng 8 2021

 D.Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may.

11 tháng 10 2021

giúp mihf với

11 tháng 10 2021

Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may.

Bài 2:                                                      Cây tre           Cành lá tre này cũng như cành lá tre khác, không có gì đặc biệt nhưng tôi không bao giờ nhìn ngắm một cành tre mà không thấy nổi lên trong lòng những ý nghĩ và những cảm  giác lúc nào cũng giống nhau.           Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn. Hình như một cảm giác gì thanh thoát và lạnh...
Đọc tiếp

Bài 2:                                                      Cây tre

 

        Cành lá tre này cũng như cành lá tre khác, không có gì đặc biệt nhưng tôi không bao giờ nhìn ngắm một cành tre mà không thấy nổi lên trong lòng những ý nghĩ và những cảm  giác lúc nào cũng giống nhau.

 

        Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn. Hình như một cảm giác gì thanh thoát và lạnh lẽo, một cái gì vừa cứng cỏi lại vừa chua xót, vừa thiết tha lại vừa thanh đạm, như tâm hồn một nhà ẩn dật thời xa, chán những điều thế tục đem giấu cái tài năng không được ai biết trong rừng núi….. Vài lá tre dài, nhọn, vắt qua trăng sáng trông thật giống một bức tranh phóng bút của Tàu.

 

       Những bức tranh ấy không những chỉ phơi bày một cành mà thôi, nó lại còn là một ý nghĩa biểu hiện nữa mà chúng ta không ra thoát. Tre cũng như thông, được người ta lấy làm biểu hiện của người thanh cao, danh lợi không phàm và trong ngọn gió đầu sương vẫn giữ được tâm hồn ngay thẳng.

 

a)     Khoanh tròn các quan hệ từ có trong đoạn văn.

 

b)     Các từ: cứng cỏi, chua xót, ngọn gió đầu sương, ngay thẳng được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? ……………………………..…………………………………….

 

c)     Ghi lại 2 từ đồng nghĩa với mỗi từ đó:

 

    - Cứng cỏi: ………………………………………..……………………………………….

 

    - Chua xót: ………………………………………….……………………………………..

 

    - Ngọn gió đầu sương: ……………………………………………………………………..

 

     d) Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ và khoanh tròn trạng ngữ (nếu có) của hai câu sau:

 

- Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn.

 

- Những bức tranh ấy không những chỉ phơi bày một cành mà thôi, nó lại còn là một ý nghĩa biểu hiện nữa mà chúng ta không ra thoát.

Làm hộ mik ik 

Đang cần 

 

 

 

 

 

 

 

0
Câu 1. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại: a) tít mù, mênh mông, tít tắp, vời vợi, ngút ngát. b) bao la, mênh mông, vô tận, lướt thướt, thênh thang. c) Hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm, lê thê. Câu 2: Hãy thay cặp quan hệ từ trong câu bằng quan hệ từ khác để có câu đúng: a, Cây bị đổ nên gió thổi mạnh. b, Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi. c, Ông tôi đã già thì không một...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại:

a) tít mù, mênh mông, tít tắp, vời vợi, ngút ngát.

b) bao la, mênh mông, vô tận, lướt thướt, thênh thang.

c) Hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm, lê thê.

Câu 2: Hãy thay cặp quan hệ từ trong câu bằng quan hệ từ khác để có câu đúng:

a, Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.

b, Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi.

c, Ông tôi đã già thì không một ngày nào ông quên ra vườn.

d, Mây tan vì mưa tạnh dần.

e, Vì hoa không đẹp nên mùi hương của nó thật là quyến rũ.

Câu 3: Điền vế câu thích hợp và chỗ trống:

a. Vì trời mưa..................................................................................................................................

b. Nếu trời mưa...............................................................................................................................

c. Tuy trời mưa ..............................................................................................................................

d. Nếu bạn chăm chỉ học tập ..........................................................................................................

e. Mặc dù nhà Minh khó khăn .......................................................................................................

Câu 4: Đặt câu có cặp quan hệ từ sau:

a. Vì ...............nên...........

b. Tuy ............nhưng.......

c. Nếu ........... thì ............

d. Không những........ mà.........

1
26 tháng 12 2022

Câu 1. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại:

a) tít mù, mênh mông, tít tắp, vời vợi, ngút ngát.

b) bao la, mênh mông, vô tận, lướt thướt, thênh thang.

c) Hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm, lê thê.

Câu 2Hãy thay cặp quan hệ từ trong câu bằng quan hệ từ khác để có câu đúng:

a, Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.->

b, Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ em học giỏi.->nếu

c, Ông tôi đã già thì không một ngày nào ông quên ra vườn.->nhưng

d, Mây tan mưa tạnh dần.-> nên

e, hoa không đẹp nên mùi hương của nó thật là quyến rũ.->tuy..nhưng

Câu 3: Điền vế câu thích hợp và chỗ trống:

a. Vì trời mưa nên em đi học muộn.

b. Nếu trời mưa thì em sẽ thu quần áo.

c. Tuy trời mưa nhưng em vẫn đi học.

d. Nếu bạn chăm chỉ học tập thì bạn sẽ đạt kết quả cao.

e. Mặc dù nhà Minh khó khăn nhưng Minh vẫn luôn cố gắng học tập.

Câu 4: Đặt câu có cặp quan hệ từ sau:

a. Vì chăm học nên Lan đạt kết quả cao.

b. Tuy trời mưa nhưng em vẫn đi học

c. Nếu lười học thì kì thi cấp 3 tới em sẽ bị trượt.

d. Không những Minh học giỏi mà bạn ý còn ngoan.

“Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mớihiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bayxuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diềutuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi”.(Cánh diều tuổi thơ – Theo Tạ Duy Anh) -Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ...
Đọc tiếp

“Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới
hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay
xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều
tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi”.

(Cánh diều tuổi thơ – Theo Tạ Duy Anh)
 -Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình. Cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh như thế có gì hay?
câu 2:
"Một cơn mưa phùn buổi đầu xuân hay một trận mưa rào ngày mùa hạ đều có thể mang đến cho thiên nhiên một nét đẹp riêng, quyến rũ."
-Em hãy tả lại một cảnh đẹp của thành phố quê hương em trong hoặc sau cơn mưa đó.
Giúp mình nha

1

Tham khảo :

Câu 1 :

Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình.Các từ ngữ " cháy lên "," cháy mãi "," khát vọng "," ngửa cổ "," tha thiết "," cầu xin "," khát khao "...cùng với hình ảnh " một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời "  và  " cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao " đã cộng hưởng nhằm nhấn mạnh niềm hi vọng thiết tha,ước mơ,khát khao cháy bỏng của tác giả trong thời thiếu niên.

Câu 2 :

Quê em là vùng đất nắng lắm mưa nhiều. Những cơn mưa đầu hè luôn mang lại sự tươi mát cho quê em. Chiều qua cũng có một cơn mưa như vậy.

Trời đang nắng to, khí trời thật ủ dột, oi bức, không có tới một cơn gió nào thổi qua cả. Cây cối đứng im lìm. Nắng như cái lò "bát quái" phả xuống mặt đất. Hàng chuối xơ xác đứng rủ lá. Chú chó nhà em nằm dài ngoài hiên, thè cái lưỡi ra thở hừng hực vì không chịu được nóng.

Bỗng nhiên trời đang nắng đó mà tối sầm ngay lại. Ông mặt trời sợ gì mà trốn đâu mất. Thấy vậy lũ gà nháo nhác chạy vào chuồng vì tưởng trời sắp tối. Từ phía xa xa, em đã nghe thấy tiếng gió rào rào chạy lại. Mây đen cũng rủ nhau ùn ùn kéo đến. Mây như mang hơi nước nặng trĩu che kín đen cả một góc trời. Gió mỗi lúc một giật mạnh, bốc từng đám cát bụi mù mịt như táp vào mặt người đi đường ran rát. Trên đường, người mỗi lúc một thưa dần. Ai cũng cố đạp thật nhanh để về nhà cho kịp khỏi ướt.

Rồi, sấm nổ đùng đoàng. Chớp như xé toạc bầu trời đen kịt. Mưa bắt đầu rơi lộp bộp trên mái tôn. Tiếng mưa loong boong trong chiếc thùng hứng nước, đồm độp trên phiến nứa, gõ chan chát vào tàu lá chuối…

Lúc đầu, ngoài trời chỉ một vài hạt lách tách, càng về sau mưa càng to. Nước như thể có bao nhiêu trên trời là đổ xuống hết cả. Cây bòng bế lũ con đầu tròn trọc lốc múa may quay cuồng trong gió. Hàng cau nghiêng ngả như người say rượu. Ngoài vườn, những con ếch nhái thi nhau đuổi theo những con mối bị vỡ tổ. Trên đường, lũ trẻ thi nhau đuổi chạy tắm mưa. Hai bên đường, loáng thoáng bóng người trú mưa. Chỉ một lúc sau, sân nhà em đã lưng nước.

 

Thế nhưng, chỉ một lát sau mưa đã tạnh dần. Lũ gà chạy ra kiếm mồi. Trời rạng dần. Những chú chim lại bay ra hót ríu ran. Bầu trời như cao và xanh hơn. Ông mặt trời ló ra, chói lọi trên vòm lá bưởi lấp lánh.

Mưa đã ngớt nhưng nước vẫn chảy từ mái nhà xuống ồ ồ. Những rạch nước nhỏ lênh láng trên khoảng vườn. Hết mưa rồi. Mọi người lại vội vàng đổ ra đường tiếp tục cuộc hành trình của mình.

Cơn mưa chiều qua đã làm cho đất trời quê em thêm sức sống mới. Nhờ cơn mưa này, lúa thêm tươi tốt. Em thầm nghĩ chắc năm nay quê mình lúa được mùa lắm đây.

19 tháng 4 2022

1 năm r=))

 

20 tháng 5 2022
20 tháng 5 2022

đã bảo là đừng chép mạng rồi cơ mà :v

19 tháng 3 2022

tìm các quan hệ từ có trong câu sau:"cây rơm giống như một túp lều không cửa nhưng với tuổi thơ thì có thể mở ra bất cứ lúc nào."

19 tháng 3 2022
 tìm các quan hệ từ có trong câu sau:"cây rơm giống như một túp lều không cửa nhưng với tuổi thơ thì có thể mở ra bất cứ lúc nào." 

 

Cho đoạn văn sau:(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc,...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.

(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)

1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:

- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………

- Từ “và” ở câu (2) nối    ………………………………..với………………………………...

- Từ “nhưng” ở câu (4)  nối  ……………………………….với…………………………….......

 

2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :

                                (1)                   (2)

Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………

Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:

+ từ “thì” (1)  là :………………….                     

+ từ “thì” (2) là :……………………..

3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………

Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………

1
9 tháng 4 2022

tách ra