K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Theo bài ra : \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Có 2 cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ( tương ứng với hai chất là KCl , KMnO4 ) :

2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 +O2

0,3....................................................................0,15

=> mKMnO4 = 0,3.158=47,4 (g)

2KClO3 -to->2 KCl +3O2

0,1......................................0,15

mKClO3 = 0,1.122,5 = 12,25 (g)

\(m_{KMnO_4}>m_{KClO_3}\)

Vậy dùng KClO3 thì số gam ít nhất .

17 tháng 6 2017

tương ứng với hai chất là KClO3 , ... ghi nhầm

20 tháng 2 2021

\(n_{O_2} = \dfrac{0,72}{22,4} = \dfrac{9}{280}(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = \dfrac{9}{140}(mol)\\ m_{KMnO_4} = \dfrac{9}{140}.158 = 10,16(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{3}{140}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{3}{140}.122,5 = 2,625(gam)\)

20 tháng 2 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.6..............................................0.3\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)

\(0.2..........................0.3\)

\(m_{KMnO_4}=0.6\cdot158=94.8\left(g\right)\)

\(m_{KClO_3}=0.2\cdot122.5=24.5\left(g\right)\)

22 tháng 4 2020

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\frac{3}{2}O_2\\ \left(mol\right)--0,2------0,3--\\ m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

a) nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)

PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2

b) nKClO3= 2/3. nO2= 2/3. 0,3=0,2(mol)

=> mKClO3=122,5.0,2= 24,5(g)

10 tháng 5 2022

Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm,…)

- Nguyên liệu:

   + Kim loại: Zn, Fe, Al,…

   + Dung dịch axit: HCl loãng, H2SO4 loãng.

PTHH:  Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

 



mzF

10 tháng 2 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{16.8}{22.4}=0.75\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(1.5..............................................0.75\)

\(m_{KMnO_4}=1.5\cdot158=237\left(g\right)\)

10 tháng 2 2021

2KMnO4-to>K2MnO4+ MnO2+O2

n O2=16,8\32=0,525 mol

=>m KMnO4=0,525.2.158=165,9g

 

5 tháng 11 2017

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

5 tháng 11 2017

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)

2 tháng 10 2017

Thể tích của 12 lọ oxi là:

\(V_{O_2}=\) 200 . 12 = 2400 (ml) = 2,4 (l)

Số mol của oxi là:

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{24}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MNO_4+MNO_2+O_2\)

TPT: 2 mol 1 mol

TĐB: x mol 0,1 mol

Số mol của \(KMNO_4\) là:

\(n_{KMNO_4}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng của \(KMNO_4\) là:

\(m_{KMNO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)

4 tháng 10 2017

tpt va tdb la gi

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

ket luan nao dung ?neu hai chat khi khac nhau ma co the tich bang nhau ( do cung nhiet do va ap xuat ) thi a) chung co cung so molb) chung co cung khoi luong c) chung co cung so phan tu d) khong the ket luan duoc dieu gi ca2 cau nao dien ta dungthe tich mol phan tu phu thuoc vao a) nhiet do cua chat khi b) khoi luong mol cua chat khi c) ban chat cua chat khi d) ap xuat cua chat khi3 hay tinh a) so mol cua 28 g Fe ;64 g Cu ;5,4 g Alb) the tich khi (dktc) cua : 0,175 mol CO2 ; 1,25 mol H2; 3 mol...
Đọc tiếp

ket luan nao dung ?

neu hai chat khi khac nhau ma co the tich bang nhau ( do cung nhiet do va ap xuat ) thi

a) chung co cung so mol

b) chung co cung khoi luong

c) chung co cung so phan tu

d) khong the ket luan duoc dieu gi ca

2 cau nao dien ta dung

the tich mol phan tu phu thuoc vao

a) nhiet do cua chat khi

b) khoi luong mol cua chat khi

c) ban chat cua chat khi

d) ap xuat cua chat khi

3 hay tinh

a) so mol cua 28 g Fe ;64 g Cu ;5,4 g Al

b) the tich khi (dktc) cua : 0,175 mol CO2 ; 1,25 mol H2; 3 mol N2

c) so mol va the tich cua hon hop khi (dktc) gom co : 0,44 g CO2 ; 0,04 g H2 va 0,56 g N2

4 hay tinh khoi luong cua nhung chat sau

a) 0,5 mol nguyên tử N 0,1 mol nguyên tử CL; 3 nguyên tử O

b) 0,5 mol phan tu N2;0,1 mol phan tu CL2; 3 mol phan tu O2

c) 0,10 mol Fe ;2,15 mol Cu; 0,80 mol H2SO4;0,50 mol CUSO4

5 có 100 g khí oxi và 100g khí cacbon dioxit , cả 2 đều ở 29 độ c và 1 atm. biết rằng thể tích mol khí ở những điều kiện này là 24l .nếu trốn 22 khối lượng khí trên với nhau ( không có phản ứng xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu ?

6 hay ve nhung hinh khoi chu nhat de so sanh the tich cac khi sau (dktc)

1gH2;8gO2;3,5gN2;33gCO2

3
12 tháng 11 2016

1-a

2-a và d

3.a)nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 (mol)

nCu = \(\frac{64}{64}\) = 1 (mol)

nAl = \(\frac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)

b)VCO2 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (l)

VH2=1,25 . 22,4 = 28 (l)

VN2= 3 . 22,4 = 67,2 (l)

c) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}\) = 0,01 (mol)

nH2 = \(\frac{0,04}{2}\) = 0,02 (mol)

nN2= \(\frac{0,56}{28}\) = 0,02 (mol)

nhh = 0,01 +0,02+ 0,02 = 0,05 (mol)

Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)

12 tháng 11 2016

4.a) mN = 0,5 . 14 =7 (g)

mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 (g)

mO=3 . 16 =48 (g) (ĐỀ BÀI LÀ 3 mol O hả??)

b) mN2= 0,5 . 28 = 14 (g)

mCl2= 0,1 . 71 =7,1 (g)

mO2 = 3 . 32 =96 (g)

c)mFe = 0,1 . 56 =5,6 (g)

mCu = 2,15 . 64 = 137,6 (g)

mH2SO4 = 0,8 . 98 =78,4 (g)

mCuSO4 = 0,5 . 160 =80 (g)

 

BT
5 tháng 1 2021

a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam

V = 0,75.22,4 = 16,8 lít

Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023  =4,5165.1023 phân tử

b)  X  +  O2   ---> CO2  + H2O

mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam

nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2  = mCO2  + mH2O

=> mX =  4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam