K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 9:

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=94\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=94\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=72\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\2p-36=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\p=29\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=29;n=36\)

số khối \(\left(A\right)=29+36=65\)

\(\Rightarrow A\) là kẽm\(\left(Zn\right)\)

13 tháng 11 2021

a) x=1

    y=2

    a=?                   (x,y là chỉ số; a,b là hóa trị)

    b=I

áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

x.a=y.b

1.a=2.1

=>2.1:1

=>I

Vậy Ca có hóa trị I

13 tháng 11 2021

b) Gọi công thức hóa học X là: KxNyOz

Ta có: x.NTKk/phần trăm của kali

x.NTKn/phần trăm của nitơ

x.NTKo/phần trăm của oxi

(tính từng cái rồi lm như sau: kqua=85/100)

(nhân chéo rồi lấy kq lớn hơn chia cho kq bé hơn nhé)

(/ là phân số nhé) 

rồi viết cthh ra là đc nhé bạn

mk ko biết viết latex nên khó diễn đạt

Good luck:))

13 tháng 11 2021

ta có 

P+E+N=94 =>2P+N=94

P+E-N=22 => 2P-N=22

=> P=E=29,N = 36

=> A là kim loại đồng (Cu) 

13 tháng 11 2021

thank you

19 tháng 10 2016

1) Theo quy tắc ta tính đc

a. hóa trị của Fe là II 

b) hóa trị của Fe là III 

c) hóa trị cuar Fe là III

2. a) Ca3(PO4)2

b) CuCl2

c0 Al2(SO4)3

3. gọi p,e,n lần lượt là số proton , electron , notron

Và p=e

Theo đề chi ta có :

\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=>\(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

Ta có p=e = 26 , n = 30 

Vì p=26 nên nguyên tố X là Fe

19 tháng 10 2016

1) Biết CI hóa trị I,  nhóm (SO4) hóa trị II ,nhóm OH hóa trị I.  Hóa trị của nguyên tố Fe trong các hợp chất sau:

 a) FeSO4.   : Fe có hóa trị là : II

 b) Fe(OH)3. : Fe có hóa trị là : III

  c)FeCI3 : Fe có hóa trị là : III

 

 

Câu a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ KHHH:Natri\left(KHHH:Na\right)\)

Câu b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\2P=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\P=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=7\\N=7\end{matrix}\right.\Rightarrow Nitơ\left(KHHH:N\right)\)

Câu c)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Kali\left(KHHH:K\right)\)

12 tháng 1 2022

+) 2(2pX + nX) + 3(2pY + nY) = 152

=> 4pX + 2nX + 6pY + 3nY = 152 (1) 

+) (4.pX +6.pY)- (2nX + 3nY) = 48 (2) 

+) pX + nX - pY - nY = 11 (3)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+3p_Y=50\\2n_X+3n_Y=52\end{matrix}\right.\)

=> 2(pX + nX) + 3(pY + nY) = 102 (4)

(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+n_X=27=>A_X=27\left(Al\right)\\p_Y+n_Y=16=>A_Y=16\left(O\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTHH: Al2O3

 

15 tháng 4 2022

a, Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=25\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=25\\2p-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=n=8\\n=9\end{matrix}\right.\)

b, A là O

CTTQ: FexOy

Theo QT hoá trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH là Fe2O3

15 tháng 4 2022

a)Theo đề bài,
P+E+N=25 mà P=E => 2P+N=25 (1)
2P-N=7 (2)
Từ (1) và (2) --> N=\(\dfrac{25-7}{2}\)=9
                     --> 2P=9+7=16 => P=E=16/2=8
Vậy N=9, P=E=8
b) A có 8 P --> A là Oxi
CTHH của hợp chất đó là FexOy (x,y∈N*) (Fe hóa trị III)
Theo quy tắc hóa trị:
III.x=2.y ---> x/y=2/3
--> CTHH của hợp chất là Fe2O3