K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

\(1,\\ a,=6x^4-15x^3-12x^2\\ b,=x^2+2x+1+x^2+x-3-4x=2x^2-x-2\\ c,=2x^2-3xy+4y^2\\ 2,\\ a,=7x\left(x+2y\right)\\ b,=3\left(x+4\right)-x\left(x+4\right)=\left(3-x\right)\left(x+4\right)\\ c,=\left(x-y\right)^2-z^2=\left(x-y-z\right)\left(x-y+z\right)\\ d,=x^2-5x+3x-15=\left(x-5\right)\left(x+3\right)\\ 3,\\ a,\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

16 tháng 11 2021

Câu 1

a)\(3x^2\left(2x^2-5x-4\right)=6x^4-15x^3-12x^2\)

b)\(\left(x+1\right)^2+\left(x-2\right)\left(x+3\right)-4x=x^2+2x+1+x^2+3x-2x-6-4x=2x^2-x-5\)

 

loading...  loading...  

22 tháng 10 2023

Bài 2:

AK=AB/2

CI=CD/2

mà AB=CD

nên AK=CI

Xét tứ giác AKCI có

AK//CI

AK=CI

Do đó: AKCI là hình bình hành

=>AC cắt KI tại trung điểm của mỗi đường(1)

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC,KI,BD đồng quy

Bài 1:

a: \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ADC}\)

\(\widehat{ABF}=\widehat{CBF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\widehat{ABF}=\widehat{CBF}\)

Xét ΔEAD và ΔFCB có

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

AD=CB

\(\widehat{EDA}=\widehat{FBC}\)

Do đó: ΔEAD=ΔFCB

=>\(\widehat{AED}=\widehat{CFB}\)

=>\(\widehat{EDF}=\widehat{CFB}\)

mà hai góc này đồng vị

nên DE//BF

b: Xét tứ giác DEBF có

DE//BF

BE//DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

Bài 1 (2 điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a)2x3−50x2x3−50xb)x2−6x+9−4y2x2−6x+9−4y2c)x2−7x+10x2−7x+10Bài 2 (1,5 điểm)a.Làm tính chia: (12x6y4+9x5y3−15x2y3):3x2y3(12x6y4+9x5y3−15x2y3):3x2y3b. Rút gọn biểu thức: (x2−2)(1−x)+(x+3)(x2−3x+9)(x2−2)(1−x)+(x+3)(x2−3x+9)Bài 3 (2,5 điểm)Cho biểu thức: A=5x+3−23−x−3x2−2x−9x2−9A=5x+3−23−x−3x2−2x−9x2−9 (với x≠±3x≠±3)a)Rút gọn biểu...
Đọc tiếp

Bài 1 (2 điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)2x3−50x2x3−50x

b)x2−6x+9−4y2x2−6x+9−4y2

c)x2−7x+10x2−7x+10

Bài 2 (1,5 điểm)

a.Làm tính chia: (12x6y4+9x5y3−15x2y3):3x2y3(12x6y4+9x5y3−15x2y3):3x2y3

b. Rút gọn biểu thức: (x2−2)(1−x)+(x+3)(x2−3x+9)(x2−2)(1−x)+(x+3)(x2−3x+9)

Bài 3 (2,5 điểm)Cho biểu thức: A=5x+3−23−x−3x2−2x−9x2−9A=5x+3−23−x−3x2−2x−9x2−9 (với x≠±3x≠±3)

a)Rút gọn biểu thức AA.

b)Tính giá trị của AA khi |x−2|=1|x−2|=1

c)Tìm giá trị nguyên của xx đểAA có giá trị nguyên.

Bài 4 (3,5 điểm)Cho ΔABCΔABCvuông tại AA, gọi MM là trung điểm của ACAC. Gọi DD là điểm đối xứng với BB  qua MM.

a)Chứng minh tứ giác ABCDABCD là hình bình hành.

b)Gọi NN là điểm đối xứng với BB  qua AA. Chứng minh tứ giác ACDNACDN là hình chữ nhật.

c)Kéo dài MNMN cắt BCBC tại II. Vẽ đường thẳng qua AA song song với MNMN cắt BCBC ởKK. Chứng minh: KC=2BKKC=2BK

d)Qua BB kẻ đường thẳng song song với MNMN cắt ACAC kéo dài tại EE . Tam giác ABCABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác EBMNEBMN là hình vuông.

Bài 5 (0,5 điểm)Cho aa thỏa mãn: a2−5a+2=0a2−5a+2=0. Tính giá trị của biểu thức:P=a5−a4−18a3+9a2−5a+2017+(a4−40a2+4):a2


 

0
Bài 1: (4,0 điểm). Cho biểu thức a) Rút gọn biểu thức P.b) Tìm x để .c) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị là số nguyên.Bài 2: (4,5 điểm). a) Giải phương trình : .b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (x + 2)(2x2 – 5x) - x3 - 8c) Cho x, y, z là các số khác 0 và đôi một khác nhau thỏa mãn: . Tính giá trị của biểu thức: .Bài 3: (4,0 điểm). a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa...
Đọc tiếp

Bài 1: (4,0 điểm). Cho biểu thức 
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm x để .
c) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị là số nguyên.
Bài 2: (4,5 điểm). 
a) Giải phương trình : .
b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (x + 2)(2x2 – 5x) - x3 - 8
c) Cho x, y, z là các số khác 0 và đôi một khác nhau thỏa mãn: . Tính giá trị của biểu thức: .
Bài 3: (4,0 điểm). 
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: y(x – 1) = x2 + 2
b) Chứng minh rằng nếu các số nguyên a, b, c thỏa mãn b2 – 4ac và b2 + 4ac đồng thời là các số chính phương thì abc  30. 
Bài 4: (6,0 điểm). 
1) Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E, EM cắt BC tại I.
a) Chứng minh EA.EB = ED.EC.
b) Chứng minh .
c) Chứng minh BM.BD + CM.CA = BC2.
d) Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, đường thẳng vuông góc với CD tại C, chúng cắt nhau tại K. Chứng minh MK luôn đi qua một điểm cố định khi M thay đổi.
e) Đặt BC = a; EC = b; BE = c; AD = a’; AI = b’; DI = c’.
Chứng minh .
2) Cho điểm D thay đổi trên cạnh BC của tam giác nhọn ABC (D khác B và C). Từ D kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh AC tại điểm N. Cũng từ D kẻ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại điểm M. Tìm vị trí của D để đoạn thẳng MN có độ dài nhỏ nhất 
Bài 5: (1,5 điểm). Cho a, b, c > 0 thỏa mãn: a2 + b2 + c2 = 1. Chứng minh rằng 

(1)/(1-ab)+(1)/(1-bc)+(1)/(1-ca)<=9/2

 

2
8 tháng 4 2016

Bạn tự giải luôn đi!

8 tháng 4 2016

dài quá, ko muốn giải

11 tháng 8 2016

1.a) Ta có : góc MAN= GÓC MCN \(\Rightarrow\)NC // AM (1)
Lại có ABCD là hình bình hành \(\Rightarrow\) AB//=DC (2)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) ANCM là hình bình hành( tứ giác có 2 cặp cạnh // với nhau)

11 tháng 8 2016

2)

Ảnh chụp màn hình_2012-09-01_142149.png

Sử dụng tính chất đường trung bình. Dễ dàng chứng minh QENF,MEPF là hình bình hành
Vậy EF và QN giao nhau tại trung điểm mỗi đường, EF và MP giao nhau tại trung điểm mỗi đường.
⇒QN giao MP tại trung điểm mỗi đường.
Vậy QPNM là hình bình hành. 

13 tháng 10 2018

Giải bài 45 trang 92 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Ta có:

+ ABCD là hình bình hành ⇒ AB // CD ⇒ Giải bài 45 trang 92 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc đồng vị) (1)

+ DE là tia phân giác của góc D

Giải bài 45 trang 92 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị ⇒ DE // BF (đpcm)

b) Tứ giác DEBF có:

DE // BF (chứng minh ở câu a)

BE // DF (vì AB // CD)

⇒ DEBF là hình bình hành.