K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

a) 

- Dùng que đóm đang cháy

+) Ngọn lửa cháy mãnh liệt: Oxi

+) Ngọn lửa chuyển màu xanh nhạt: Hidro

+) Ngọn lửa vụt tắt: CO2

b) 

- Dùng quỳ tím

+) Hóa xanh: NaOH

+) Không đổi màu: NaCl

+) Hóa đỏ: HCl và H2SO

- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl

c) 

- Hiện tượng: Na p/ứ mãnh liệt với nước, có khí thoát ra

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

- Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ và có hơi nước

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

- Hiện tượng: Quỳ tím hóa xanh

PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

- Hiện tượng: Quỳ tím hóa đỏ

PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

14 tháng 4 2022

a) Mẫu Na nóng chảy, tạo thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí thoát ra

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

b) Chất rắn ban đầu có màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Mẩu quỳ tím chuyển màu xanh

d) Mẩu quỳ tím chuyển màu đỏ

14 tháng 4 2022

a)Tạo khí và tỏa nhiều nhiệt.

   \(2Na+2H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH+H_2\uparrow\)

b)Tạo chất rắn màu đỏ gạch và có nước đọng trên thành ống nghiệm.

   \(H_2+CuO\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)

c)Quỳ tím hóa xanh.

d)Quỳ tím hóa đỏ.

16 tháng 4 2021

- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi : 

\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

- Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ : 

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

- Giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh :

\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)

- Giấy quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ : 

\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

16 tháng 4 2021

(1) Hiện tượng: Na tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

(2) Hiện tượng: Chất rắn màu đen (CuO) chuyển màu đỏ (Cu), có hơi nước đọng trên thành ống nghiệm.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

(3) Hiện tượng: Quỳ tím chuyển xanh.

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

(4) Hiện tượng: Quỳ tím chuyển đỏ.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Bạn tham khảo nhé!

27 tháng 4 2022

a) mdd =15+65=80g

b) 

⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g

Vậy độ tan của muối  Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g

27 tháng 4 2022

a. mdd = 15+65 = 80 (g)

b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).

 

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh : A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau : A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\) Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là...
Đọc tiếp

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\)

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P\(_2\)O\(_5\) D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

1
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

18 tháng 3 2022

sao ko tự làm mấy này được vậy , thử tự làm cái nào ko bt hẵng hỏi mất gốc luôn đấy nếu cứ hỏi suốt như vạy

18 tháng 3 2022

Fe2O3: Sắt (III) oxit - oxit bazơ

SO3: Lưu huỳnh trioxit - oxit axit

N2O5: đinitơ pentaoxit - oxit axit

Na2O: Natri oxit - oxit bazơ

P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axit

FeO: Sắt (II) oxit - oxit bazơ

CO2: cacbon đioxit - oxit axit

CuO: đồng (II) oxit - oxit bazơ

Mn2O7: mangan (VII) oxit - oxit axit

SO2: Lưu huỳnh đioxit - oxit axit

HgO: Thủy ngân (II) oxit - oxit bazơ

PbO: Chì (II) oxit - oxit bazơ

Ag2O: Bạc oxit - oxit bazơ

21 tháng 3 2021

\(1) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O \text{Theo PTHH }\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{20,16}{22,4}=0,9(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ a = m_{hh} + m_{H_2} - m_{H_2O} = 65,4 + 0,9.2 - 0,9.18 = 51(gam)\)

21 tháng 3 2021

2)

\(n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c\\ \Rightarrow 24a + 27b + 56c = 18,6(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{14,56}{22,4}=0,65(2)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35\)

Ta có :

\(\dfrac{a + b + c}{0,5a + 0,75b + \dfrac{2}{3}c} = \dfrac{0,55}{0,35}(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,2 ; c= 0,15\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{18,6}.100\% = 25,81\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,6}.100\% = 29,03\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 25,81\% -29,03\% = 45,16\%\)

3 tháng 4 2021

\(n_X=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{19.8}{18}=1.1\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=3n_X=3\cdot0.4=1.2\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=1.2\cdot44=52.8\left(g\right)\)

\(\text{Bảo toàn O : }\)

\(n_{O_2}=n_{CO_2}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=1.2+\dfrac{1}{2}\cdot1.1=1.75\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=1.75\cdot22.4=39.2\left(l\right)\)