K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng.        B. Nhức đầu.        C. Đi ngoài
D. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 2: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:
A. Bạch cầu       B. Ruột người          C. Hồng cầu           D. Máu
Câu 3: Trùng roi di chuyển bằng cách?
A. Xoáy roi vào nước        B. Sâu đo        C. Uốn lượn
Câu 4: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.        

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 5: Cơ thể của Sứa có dạng?
A. Hình trụ        B. Hình dù        C. Hình cầu        D. Hình que
Câu 6: Tập đoàn trùng roi là
A. nhiều tế bào liên kết lại.                 B. một cơ thể thống nhất.    

C. một tế bào.                D. Ý kiến khác.
Câu 7: Thức ăn của trùng giày là:
A. Vi khuẩn, vụn chất hữu cơ        B. Tảo        

C. Cá                        D. Rong 

Câu 8: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình:
A. Có di chuyển tích cực.            B. Hình thành bào xác.        

C. Có chân giả.                D. Nuốt hồng cầu.    

Câu 9: Trùng sốt rét có lối sống
A. bắt mồi.                    B. tự dưỡng.       

C. kí sinh.                    D. tự dưỡng và bắt mồi.
Câu 10: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm
A. một lớp tế bào.                

B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 11: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.        

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 12: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội

D. Giun đất tìm thức ăn

0
Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dâyCâu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình, Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũaCâu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanhCâu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giàyCâu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành...
Đọc tiếp

Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dây

Câu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình,

 

Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũa

Câu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giày

Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 7: Đặc điểm đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 8: Con đường xâm nhập vào  cơ thể vật chủ kí sinh của giun đũa, giun móc câu

Câu 9: Vai trò của giun đất

Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông, nhện và châu chấu

Câu 11: Cơ quan hô hấp của tôm sông, nhện, châu chấu

Câu 12: Cơ quan di chuyển của trai, ốc sên, mực

Câu 13: Kể tên những động thuộc ngành thân mềm, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ

Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm và ngành chân khớp

Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ

 

5
15 tháng 12 2021

Dài quá, bạn nên tách ra nha

bạn tách ra hỏi ik cho dễ

27 tháng 10 2021

Câu 1:

- Sinh sản của thuỷ tức có 3 kiểu:

+ Mọc chồi: Chồi con được tách ra khỏi cơ thể mẹ

+ Sinh sản hữu tính : tiếp hợp

+ Tái sinh : Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.

*So sánh:

- Giống nhau: Thủy tức và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.

- Khác nhau:

+ Ở thủy tức chồi con được tách khỏi cơ thể mẹ.

+ Ở san hô chồi con không tách khỏi cơ thể mẹ.

Câu 2:

- Do có những hạt diệp lục mà trùng roi vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng:

+ Tự dưỡng: Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục.

+ Dị dưỡng: Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn.

- Các tập đoàn trùng có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. 

Câu 3:

- Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

+ Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

+ Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .

+ Có lớp vỏ cuticun.

(Tham khảo)

30 tháng 11 2021

D

30 tháng 11 2021

A. Trùng roi, trùng giày  

9 tháng 10 2021

C

14 tháng 12 2021

Đáp án C chị nhé. 

Câu 6. Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính? *1 điểmA. Trùng giàyB. Trùng biến hìnhC. Trùng roi xanhD. Không có câu trả lời đúngCâu 7. Cơ thể thuỷ tức có kiểu đối xứng nào? *1 điểmA. Không đối xứngB. Đối xứng tỏa trònC. Đối xứng hai bênD. Cả A, B, C đều đúngCâu 8. Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? *1 điểmA. Di chuyển kiểu lộn đầu.B. Di chuyển kiểu sâu đo.C. Di...
Đọc tiếp

Câu 6. Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính? *

1 điểm

A. Trùng giày

B. Trùng biến hình

C. Trùng roi xanh

D. Không có câu trả lời đúng

Câu 7. Cơ thể thuỷ tức có kiểu đối xứng nào? *

1 điểm

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 8. Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? *

1 điểm

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 9. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…." *

1 điểm

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : di chuyển và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ

Câu 10. Sán lá gan kí sinh ở đâu trong trâu, bò? *

1 điểm

A. Gan và mật.

B. Tim và phổi.

C. Miệng và hầu.

D. Tất cả phương án đều sai.

3
10 tháng 11 2021

Câu 6. Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính? *

1 điểm

A. Trùng giày

B. Trùng biến hình

C. Trùng roi xanh

D. Không có câu trả lời đúng

Câu 7. Cơ thể thuỷ tức có kiểu đối xứng nào? *

1 điểm

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 8. Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? *

1 điểm

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 9. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…." *

1 điểm

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : di chuyển và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ

Câu 10. Sán lá gan kí sinh ở đâu trong trâu, bò? *

1 điểm

A. Gan và mật.

B. Tim và phổi.

C. Miệng và hầu.

D. Tất cả phương án đều sai.

10 tháng 11 2021

Câu 6. Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính? *

1 điểm

A. Trùng giày

B. Trùng biến hình

C. Trùng roi xanh

D. Không có câu trả lời đúng

Câu 7. Cơ thể thuỷ tức có kiểu đối xứng nào? *

1 điểm

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 8. Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? *

1 điểm

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 9. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…." *

1 điểm

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : di chuyển và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ

Câu 10. Sán lá gan kí sinh ở đâu trong trâu, bò? *

1 điểm

A. Gan và mật.

B. Tim và phổi.

C. Miệng và hầu.

D. Tất cả phương án đều sai.

Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh Câu 2. Sinh sản của trùng roi là a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản Câu 3. Cấu tạo trùng roi gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa: a. Động vật đơn bào với động vật đa bào b. Các động vật đơn bào c. Các loài động vật d. Sinh vật trong tự...
Đọc tiếp

Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh Câu 2. Sinh sản của trùng roi là a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản Câu 3. Cấu tạo trùng roi gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa: a. Động vật đơn bào với động vật đa bào b. Các động vật đơn bào c. Các loài động vật d. Sinh vật trong tự nhiên Câu 4. Dinh dưỡng của trùng biến hình là a. Nhờ không bào tiêu hóa b. Nhờ chân giả c. Nhờ không bào co bóp d. Kí sinh Câu 5. Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ a. Men tiêu hóa b. Dịch tiêu hóa c. Chất tế bào d. Enzim tiêu hóa Câu 6: Hình thức sinh sản của trùng giày là a. Vô tính phân đôi b. Vô tính mộc chồi c. Tiếp hợp d. Vô tính phân đôi và tiếp hợp Câu 7. Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là a. Kí sinh b. Tự dưỡng c. Dị dưỡng d. Tự dưỡng và dị dưỡng Câu 8. Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường a. Qua đường hô hấp b. Qua đường tiêu hóa c. Qua đường máu d. Cách khác Câu 9. Trùng sốt rét không thích nghi kí sinh ở a. Tuyến nước bọt của muỗi Anôphen b. Thành ruột của muỗi Anôphen c. Máu người d. Thành ruột người Câu 10. Hiện động vật nguyên sinh có a. 400 loài b. 4000 loài c. 40000 loài d. 400000 loài Câu 11. Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống tự do a. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi b. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày c. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị d. Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị Câu 12. Động vật nguyên sinh có tác hại a. Là thức ăn cho động vật khác b. Chỉ thị môi trường c. Kí sinh gây bệnh d. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất Câu 13. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là A. Trùng roi, trùng biến hình B. Trùng biến hình, trùng giày C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét D. Trùng sốt rét, trùng biến hình Câu 14. So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau D. Không xác định được Câu 15. Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là A. có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. B. có kích thước hiển vi, đa bào nhưng tất cả các tế bào đều đảm nhiệm mọi chức năng sống giống nhau. C. có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, đảm nhiệm mọi chức năng sống Câu 16. Thủy tức là đại diện thuộc a. Ngành động vật nguyên sinh b. Ngành ruột khoang c. Ngành thân mềm d. Ngành chân khớp Câu 17. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua a. Lỗ miệng b. Không bào tiêu hóa c. Tế bào gai d. Màng tế bào Câu 18. Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể a. Vì chúng có ruột dạng túi b. Vì chúng không có cơ quan hô hấp c. Vì chúng không có hậu môn d. Vì chưa có hệ thống tuần hoàn Câu 19. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt a. Sứa b. San hô c. Thủy tức d. Hải quỳ Câu 20. Sứa tự vệ nhờ a. Di chuyển bằng cách co bóp dù b. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt c. Tua miệng có nọc để làm tê liệt con mồi d. Không có khả năng tự vệ. Câu 21. Loài ruột khoang nào không di chuyển a. San hô và sứa b. Hải quỳ và thủy tức c. San hô và hải quỳ d. Sứa và thủy tức Câu 22. Cơ thể ruột khoang a. Đối xứng tỏa tròn b. Đối xứng hai bên c. Không đối xứng d. Luôn biến đổi hình dạng Câu 23. Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất a. Hải quỳ b. Thủy tức c. Sứa d. San hô Câu 24. Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi? a.Tế bào gai b. tế bào mô bì-cơ c. Tế bào sinh sản d. tế bào thần kinh Câu 25. Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài? A. 5 nghìn loài B. 10 nghìn loài C. 15 nghìn loài D. 20 nghìn loài Câu 26. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 27. Vật chủ của sán lá gan là a. Lợn b. Gà, vịt c. Ốc ruộng d. Trâu, bò Câu 28. Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ a. Chân giả b. Lông bơi c. Giác bám d. Lỗ miệng Câu 29. Sán lá máu kí sinh ở a. Máu người b. Ruột non người c. Cơ bắp trâu bò d. Gan trâu bò Câu 30. Nhóm nào dưới đây có giác bám? A. Sán dây và sán lông. B. Sán dây và sán lá gan. C. Sán lông và sán lá gan. D. Sán lá gan, sán dây và sán lông. Câu 31. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính? A. Sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu. B. Sán dây, sán lá máu, sán bã trầu. C. Sán dây, sán lá gan, sán bã trầu. D. Sán dây, sán lá gan, sán lá máu. Câu 32. Lợn gạo mang ấu trùng A. Sán dây B. Sán lá gan C. Sán lá máu D. Sán bã trầu Câu 33. Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 34. Tác hại của giun đũa kí sinh a. Suy dinh dưỡng b. Đau dạ dày c. Viêm gan d. Tắc ruột, đau bụng Câu 35. Giun tròn chủ yếu sống a. Tự do b. Sống bám c. Tự dưỡng như thực vật d. Kí sinh Câu 36. Giun kim đẻ trứng ở a. Ruột b. Máu c. Hậu môn d. Môi trường ngoài cơ thể Câu 37. Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển trong môi trường kí sinh a. Ruột thẳng b. Có hậu môn c. Có lớp vỏ cutin d. Có lớp cơ dọc phát triển Câu 38. Loài nào KHÔNG sống tự do a. Giun đất b. Sa sùng c. Rươi d. Vắt Câu 39. Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 40. Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? a. Hô hấp b. Tiêu hóa c. Lấy thức ăn d. Tìm nhau giao phối

6
3 tháng 12 2021

nhiều câu hỏi mà các câu còn dính sát vào nhau z 0_0

Eri-chan! | Dấu chấm hỏi, Anime, Ảnh động

3 tháng 12 2021

Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

a. Tự dưỡng

b. Dị dưỡng

c. Tự dưỡng và dị dưỡng

d. Kí sinh

Câu 2. Sinh sản của trùng roi là

a. Vô tính

b. Hữu tính

c. Vừa vô tính vừa hữu tính

d. Không sinh sản

22 tháng 10 2016

2.+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ

Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

22 tháng 10 2016

3.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

24 tháng 12 2020

*Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét:

-Trùng kiết lị:

  +Trùng kiết lị nuốt nhiều hồng cầu cùng một lúc và tiêu hóa chúng rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp

  +Kí sinh trong ruột người

  +Gây bênh kiết lị(Lây qua đường thức ăn)

-Trùng sốt rét:

  +Trùng sốt rét nhỏ hơn nên chui vào hồng cầu kí sinh ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng sốt rét mới rồi phá vỡ hồng cầu ra ngoài và lại tiếp tục lặp lại quá trình

  +Sống kí sinh trong máu người, thành ruột và nước bọt của muỗi anophen nên làm lan truyền bệnh

  +Gây bệnh sốt rét(Lây qua muỗi đốt)

*Dinh dưỡng của trùng roi xanh:

-Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).-Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

*Sinh sản của thủy tức: 

-Mọc chồi: Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

-Hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn.

-Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

*Di chuyển của sứa:

-Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước thoát mạnh ra phía sau, gây ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. 

*Tập tính và thời gian hoạt động của nhện:

-Tập tính:+Chăng lưới:

 Chăng dây tơ khung=> Chăng dây tơ phóng xạ=> Chăng các sợi tơ vòng=> Chờ mồi ở trung tâm

+Bắt mồi: Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc=> Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi=> Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian=> Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

-Thời gian hoạt động: Vào ban đêm

*Các phần cơ thể của lớp giáp xác:

-Phần đầu-ngực

-Phần bụng

*Lớp sâu bọ phải qua lột xác nhiều lần mới trưởng thành vì:

-Vì lớp vỏ bên ngoài ngăn cản sự phát triển của chúng nên nó phải lột xác để có thể lớn lên.

*Đặc điểm của lớp sâu bọ:

-Cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng

 +Đầu gồm 1 đôi râu, 2 mắt kép

 +Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

-Hô hấp bằng ống khí

Chúc bạn học tốt!

 

24 tháng 12 2020

banhquaSao mà có thời gian để mà làm cái này vậy? Dài quá!!!