K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

a) Phần tử thứ 20 của M là:

8 + 4.19 = 84 

b) Số phần tử của tập hợp M là:

(204 - 8) : 4 + 1 = 50 ( phần tử )

c)Tổng các phần tử của M là:

50.(204 + 8) : 2 = 5300

12 tháng 9 2017

nong sung may

3 tháng 8 2017

a ) m = { 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 31 ; 32 ; 33 ; 34 ; 41 ; 42 ; 43 ; 44 }

b ) m = { 111 ; 112 ; 113 ; 114 ; 121 ; 122 ; 123 ; 124 ; 131 ; 132 ; 133 ; 134 ; 141 ; 142 ; 143 ; 144 ; ....444 } co 16 x 4 = 64 ( phần tử )

Xin lỗi bạn , phần b) nó hơi dài nên mình ko viết hết được .

11 tháng 9 2017

A = { a,b }

B = { b,c }

C = { a,c }

11 tháng 9 2017

minh ko biet lam dung hay sai nhung day la y kien cua rieng minh

Tap hop con cua M la:

M=tap hop rong {ab;ac;ba;bc;cb;ca}

26 tháng 8 2016

các tập hợp con có 2 phần tử:

A = \(\hept{ }a;b\) B= (b;c)          C = (a;c)

21 tháng 9 2016

A={a,b}

B={a.c}

C={b,c}

26 tháng 8 2016

Vì tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử nên tập hợp M có 4 phần tử 

Nếu tập hợp M có 3 phần tử thì ta có : 4-1=3

Nên M chỉ có 1 tập hợp có 3 phần tử và thừa 1 phần tử

26 tháng 8 2016

có 1 phàn tử 

là mình nghĩ thế đó đúng thì k nah

M ={ 15;18;21;27;....}

Số hạng thứ 50 của tập hợp M là:

15+(50-1).3=162

Tổng từ số hạng thứ nhất đến số hạng thứ 50 là:

(162+15).50:2=4425

                     Đáp số: 4425

Công thức tính số hạng thứ n của một tổng

Số đầu+(n-1).khoảng cách

Chúc bn học tốt

15 tháng 12 2019

Xin lỗi mình không hiểu quy luật

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

22 tháng 9 2016

a)15

b)M={m;n;a}

M={m;n}

M={m;a}

M={a;n}

M={n}

M={a}

M={m}

c)1 phan tu

nhớ k mình nha