K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TT
tran trong
Giáo viên
11 tháng 5

Câu 1.

 - Chức năng lập hiến, lập pháp.

+ Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp.

+ Quyền lập hiến là quyền làm Hiến pháp bao gồm có sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hoặc làm Hiến pháp mới.

+ Quyền lập pháp là quyền làm luật, xây dựng luật và ban hành những văn bản luật được áp dụng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

TT
tran trong
Giáo viên
11 tháng 5

Câu 2.

- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

- Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng hành pháp thông qua:

+ Đề xuất, xây dựng chính sách vĩ mô, đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội trình Quốc hội, trình dự thảo luật trước Quốc hội.

+ Ban hành chính sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền của Chính phủ; ban hành các văn bản dưới luật để thực thi các chủ trương, chính sách, văn hoá do Quốc hội ban hành.

+ Tổ chức thực hiện pháp luật; chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách bởi các cơ quan hành chính nhà nước nhằm thống nhất quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội.

+ Thiết lập trật tự hành chính, thống nhất quản lí nền hành chính quốc gia trên cơ sở các quy định của pháp luật.

12 tháng 3 2023

Văn bản pháp luật nào được coi là Luật cơ bản của nhà nước

A. Hiến pháp.                                                          B. Luật nhà nước.

C. Luật tổ chức Quốc hội.                                       D. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân.

24 tháng 4 2023

 

Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013, một số quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực chính trị mà có thể được vận dụng và tham gia bao gồm:

1. Quyền bầu cử và được bầu cử: Công dân có quyền tham gia bỏ phiếu và đứng ứng cử vào các cơ quan nhà nước ở các cấp, từ cấp xã đến cấp quốc gia.

2. Quyền tự do ngôn luận, tôn giáo và tư tưởng: Công dân có quyền tự do bày tỏ quan điểm, tôn giáo và tư tưởng mà không bị trói buộc hay bị hạn chế bởi nhà nước.

3. Quyền tự do hội họp, tụ tập: Công dân có quyền tự do hội họp, tụ tập, diễn tập và đưa ra các yêu sách phản ánh quan điểm, quan tâm của công dân.

4. Quyền kiến nghị, tố cáo: Công dân có quyền gửi kiến nghị, tố cáo đến các cơ quan nhà nước, đại biểu quốc hội, tổ chức chính trị - xã hội về các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của mình.

5. Quyền tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội: Công dân có quyền tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội, như các đảng chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức công đoàn, tổ chức đoàn thể, các tổ chức tôn giáo và các tổ chức khác.

6. Quyền biểu tình, đình công: Công dân có quyền tự do biểu tình, đình công theo quy định của pháp luật.

7. Quyền tiếp cận thông tin: Công dân có quyền tiếp cận thông tin và sử dụng thông tin một cách tự do, có trách nhiệm, bảo đảm quyền lợi của mình và quyền lợi của xã hội.

Những quyền này được Hiến pháp Việt Nam bảo vệ và bảo đảm, và công dân có thể vận dụng và tham gia vào các hoạt động chính trị trong phạm vi của quyền của mình một cách tự do, trách nhiệm và hợp pháp.

24 tháng 4 2023

ơ tui tưởng mình có thể tham gia mà

25 tháng 12 2023

Doanh nghiệp tổ chức điều hành, có trụ sở giao dịch, có cơ cấu nhân sự là thể hiện đặc điểm nào của mô hình doanh nghiệp? A. Tính tổ chức. B. Tính pháp lý. C. Tính kinh doanh. D. Cả 3 đáp án đều sai.

 
12 tháng 3 2023

Theo quy định của pháp luật, mọi công dân đều có quyền được sở hữu tư nhân và quyền thừa kế là nội dung cơ bản của pháp luật về quyền con người trên lĩnh vực

A. chính trị.                     B. kinh tế.                        C. văn hóa.                      D. dân sự.

Câu 12: Thị trường giúp người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Cung cấp thông tin. C. Thúc đẩy độc quyền. B. Tiền tệ thế giới. D. Phương tiện cất trữ. Câu 13: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ A . Thưởng - phạt. B. Cho . nhận. C. Trên – dưới D. Mua – bán. Câu 14: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, thị...
Đọc tiếp

Câu 12: Thị trường giúp người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Cung cấp thông tin. C. Thúc đẩy độc quyền. B. Tiền tệ thế giới. D. Phương tiện cất trữ. Câu 13: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ A . Thưởng - phạt. B. Cho . nhận. C. Trên – dưới D. Mua – bán. Câu 14: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, thị trường được phân chia thành thị trường A. trong nước và quốc tế. B. hoàn hảo và không hoàn hảo. D. cung - cầu về hàng hóa. C. truyền thống và trực tuyến. Câu 15: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. trao đổi hàng hóa. C. đánh giá hàng hóa.. B. thực hiện hàng hóa. D. thông tin. Câu 16: Một trong những quan hệ cơ bản của thị A. Sản xuất — tiêu dùng. trường là quan hệ B. Hàng hóa – tiền tệ. C. Trung gian nhà nước. D. Phân phối — sản xuất. Câu 17: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. thực hiện. B. kiểm tra hàng hóa. C. đánh giá. D. trao đổi hàng hóa Câu 18: Thị trường cung cấp những thông tin, quy mô cung cầu, chất lượng, cơ cấu, chủng loại hàng hóa, điều kiện mua bán là thể chức năng nào dưới đây của thị trường? B. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. A. Thông tin. C. Mã hóa. D. Điều tiết sản xuất. Câu 19: Thị trưởng không có yếu tố nào dưới đây? A. Người mua. B. Luật sư. C. Hàng hóa, D. Người bán. Câu 20: Thị trường không bao gồm quan hệ nào dưới đây ? A. Cung - cầu. B. Hàng hóa – tiền tệ. D. Ông chủ - nhân viên C. mua – bán. BÀI 4: CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường? A. Hạ giá thành sản phẩm. B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. C. Đổi mới công nghệ sản xuất. Đ. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 2: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hoá đó được gọi là A. giá trị sử dụng B. tiêu dùng sản phẩm, C. phân phối sản phẩm. D. giá cả hàng hoá. Câu 3: Xét về mặt bản chất A. thượng đế của nền kinh tế, việc điều tiết của cơ chế thị trường được ví như B. mệnh lệnh. C. ý niệm tuyệt đối. D. bàn tay vô hình. Câu 4: Giá bán thực tế của hàng hoá do tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định được gọi là B. giá cả thị trường. C. giá trị thặng dư. D. giá trị sử dụng Câu đó được gọi là 5: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phi sản xuất và lưu thông hàng hoa B. tiêu dùng sản phẩm. D. giá trị sử dụng A. giá cá cá biệt. A. phân phối sản phẩm. C. giá cả hàng hoá.

0