K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Động năng của một vật sẽ tăng khi

A. gia tốc của vật a < 0. B. gia tốc của vật a > 0.

C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng.

Câu.2 Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là

A. 10.104J. B. 103J. C. 20.104J. D. 2,6.106J.

Câu 3. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?

A. Độ cao của vật và gia tốc trọng trường.

B. Độ cao của vật và khối lượng của vật.

C. Vận tốc và khối lượng của vật.

D. Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật.

Câu 4. Chọn phát biểu sai. Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động tròn đều.

C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với vận tốc không đổi.

Câu 5. Khi một vật rơi tự do thì:

A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi.

C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Cơ năng không đổi.

Câu 6. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình AB:

A. Thế năng giảm. B. Cơ năng cực đại tại B.

C. Cơ năng không đổi. D. Động năng tăng.

Câu 7. Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?

A. 4 m/s. B. 10 m/s. C. 16 m/s. D. 7,5 m/s.

Câu 8. Động năng của một vật sẽ giảm khi

A. gia tốc của vật a > 0. B. gia tốc của vật a < 0.

C. gia tốc của vật giảm. D. các lực tác dụng lên vật sinh công âm.

Câu 9. Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là

A. 4m/s. B. 32m/s. C. 2m/s. D. 8m/s.

Câu 10. Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?

A. 0,16 J. B. 0,02 J. C. 0,4 J. D. 0,08 J.

Câu 11. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động năng của vật sẽ

A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 12. Động lượng của một vật tăng khi:

A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Vật chuyển động tròn đều.

C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Vật chuyển động thẳng đều.

Câu 13. Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2.

A. 2m B. 50m C. 20m D. 0,2m

0
1. Chọn câu trả lời đúng A. Nếu công của ngoại lực dương thì động năng của vật giảm B. Nếu công của ngoại lực âm thì động năng của vật tăng C. Trong chuyển động thẳng đều, công có giá trị bằng 0 D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công có giá trị bằng 0 2. Chọn câu trả lời sai khi nói về động năng A. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều B. Động...
Đọc tiếp

1. Chọn câu trả lời đúng

A. Nếu công của ngoại lực dương thì động năng của vật giảm

B. Nếu công của ngoại lực âm thì động năng của vật tăng

C. Trong chuyển động thẳng đều, công có giá trị bằng 0

D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công có giá trị bằng 0

2. Chọn câu trả lời sai khi nói về động năng

A. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều

B. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động thẳng với gia tốc không đổi

C. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động tròn đều

D. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động với gia tốc bằng 0

3. Thế năng là năng lượng không phụ thuộc vào

A. Vị trí tương đối giữa các phần trong hệ

B. Khối lượng của vật và gia tốc trọng trường

C. Khối lượng và vận tốc của các vật trong hệ

D. Độ biến dạng (nén hay dãn) của các vật trong hệ

0
26 tháng 6 2017

Chọn B. chuyển động có gia tốc không đổi là chuyển động thẳng biến đổi đều, vận tốc biến đổi tức động năng cũng biến đổi.

6 tháng 3 2022

Tóm tắt:

m = 400g = 0,4kg

h = 40m

g = 9,8m/s2

W = ?J

h' = ?m

v = ?m/s

Giải

a, W = Wt = m.g.h = 0,4 . 9,8 . 40 = 156,8 (J)

b, Wt = Wd

=> Wt = Wd = W/2 = 156,8/2 = 78,4 (J)

=> h' = Wt/(m.g) = 78,4/(0,4.9,8) = 20 (m)

c, Wt = 2.Wd

=> Wd = W/3 = 156,8/3 = 784/15 (J)

=> v2 = (Wd.2)/m = (784/15 . 2)/0,4 = 784/3 

=> v = 16,165... (m/s)

16 tháng 4 2017

Chọn B

6 tháng 5 2017

chọn B

7 tháng 5 2023

a. Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_đ\)

\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow W=0,2.10.4+\dfrac{1}{2}.0,2.10^2\)

\(\Leftrightarrow W=8+10\)

\(\Leftrightarrow W=18J\)

b. Ta có: \(\dfrac{W_đ}{W_t}=3\Rightarrow W_đ=3W_t\)

\(\Rightarrow mgh'=3.\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow0,2.10h'=\dfrac{3}{2}.0,2.10^2\)

\(\Leftrightarrow2h'=30\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{30}{2}=15\left(m\right)\)

21 tháng 1 2018

Chọn gốc tính thế năng ( Z0 = 0) tại mặt đất.

Vận tốc của vật sau khi rơi được quãng đường

Thế năng của vật tương ứng với vị trí đó bằng:

IXét tổng quát tại vị trí động năng bằng n thế năng thì

Giá trị đại số của tọa độ Z của vật so với mốc bằng:

Thế năng của vật ở vị trí động năng bằng ba thế năng là

14 tháng 5 2022

a)Động năng vật: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot0^2=0J\)

   Thế năng: \(W_t=mgz=1\cdot10\cdot80=800J\)

c)\(v=at=10\cdot1=10m\)/s

   Động năng vật khi rơi được 1s:

   \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot10^2=50J\)

 

Khi vật chuyển động trên đường tròn quỹ đạo thì:

+ Tốc độ có độ lớn không đổi, chiều của vận tốc thay đổi

+ Động năng có độ lớn không đổi

+ Động lượng có độ lớn không đổi, chiều thay đổi

+ Lực hướng tâm có độ lớn và chiều không đổi

+ Gia tốc hướng tâm có chiều và độ lớn không đổi.

29 tháng 4 2019

a. Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có

Vậy vận tốc của vật tại vị trí bất kỳ không phụ thuộc vào khối lượng của nó.

b. Gọi B là độ cao cực đại mà vật có thể lên tới. Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = m g z B ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 10. z B ⇒ z B = 20 ( m )

c. Gọi C là vị trí  W d = 3 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = W dD + W t = 4 3 W dD ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 4 3 . 1 2 m v C 2 ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 4 6 v C 2 ⇒ v C = 10 3 ( m / s )

Mà  W d = 3 W t ⇒ 1 2 m v 2 = 3 m g z ⇒ z = v 2 6 g = ( 10 3 ) 2 6.10 = 5 ( m )

d.Theo định luật bảo toàn năng lượng

1 2 m v M D 2 = − m g s + A C ⇒ 1 2 m v M D 2 = − m g s + F C . s ⇒ F C = m v M D 2 2 s + m g

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W M D ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 m v M D 2 ⇒ v M D = v A 2 + 2 g z A ⇒ v M D = 10 2 + 2.10.15 = 20 ( m / s )

Vậy lực cản của đất

F C = 1.20 2 2.0 , 8 + 1.10 = 260 ( N )