K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

- Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.

- Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.

- Vì vậy ta khẳng định: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

1 tháng 4 2017

- Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.

- Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.

- Vì vậy ta khẳng định: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

22 tháng 12 2016
Tuy k liên quan lắm nhưng mình copy sang cho bạn tham khảo. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luậnsuông”.Câu nói trên thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?Chúng ta đã vận dụng câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào nguyên lí giáo dục nào?Hãy liên hệ với quá trình học tập của bản thân em. - Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thứclà: Thực tiễn là mục đích của nhận thức. - Chúng ta đã vận dụng vào nguyên lí giáo dục là: Học đi đôi với hành, giáo dục kếthợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội. - Liên hệ với bản thân.+ Kết hợp học lí thuyết với thực hành, không coi nhẹ giờ thực hành.+ Luôn vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn , giải quyết các vấn đề thực tiễnđặt ra.+ Ví dụ thực tế.
31 tháng 12 2021

B

31 tháng 12 2021

A

Câu 43: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?A.  Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.B.  Thực tiễn là động lực của nhận thức.C.  Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.D.  Thực tiễn là mục đích của nhận thức.Câu 44: Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã...
Đọc tiếp

Câu 43: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A.  Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

B.  Thực tiễn là động lực của nhận thức.

C.  Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

D.  Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 44: Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A.  Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

B.  Thực tiễn là động lực của nhận thức.

C.  Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

D.  Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 45: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội là

A.   lao động.

B.   thực tiễn.

C.   cải tạo.

D.   nhận thức.

2
3 tháng 1 2022

D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 1 2022

B
A
C

28 tháng 12 2021

Câu 1: Học đến nội dung “Con người là mục tiêu của sự phát triển” H, M và T tranh luận với nhau.H: “Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội cho nên theo tớ con người cần phải được tôn trọng.”M: “Theo tớ con người cần phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình.”T: “Theo tớ để có thể phát triển tốt thì mỗi người phải luôn đấu tranh để giành giật những lợi ích cho bản thân mình.”Em...
Đọc tiếp

Câu 1: Học đến nội dung “Con người là mục tiêu của sự phát triển” H, M và T tranh luận với nhau.H: “Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội cho nên theo tớ con người cần phải được tôn trọng.”M: “Theo tớ con người cần phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình.”T: “Theo tớ để có thể phát triển tốt thì mỗi người phải luôn đấu tranh để giành giật những lợi ích cho bản thân mình.”Em đồng ý với ý kiến bạn nào? Vì sao?

Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Không có một chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét đến lợi ích cá nhân đúng đắn và đảm bảo nó được thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa”.Em hãy lấy dẫn chứng cụ thể về chủ trương đường lối chính sách của Đảng và nhà nước ta để chứng minh cho câu nói trên của chủ tịch Hồ Chí Minh.

0