K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2021

                                 Số mol dung dịch của bari clorua

                                       nBaCl2 = \(\dfrac{4,16}{208}=0,02\left(mol\right)\)

                                 Thể tích của dung dịch bari clorua

                        CMBaCl2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(l\right)\)

                                                                                  = 10 (ml)

                                                ⇒ Chọn câu : A

 Chúc bạn học tốt

26 tháng 10 2023

a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)

b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)

c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)

d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)

e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)

f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)

g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)

Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)

\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)

Câu 1:

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)=n_{NaOH}\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

Câu 2: Bạn xem lại đề !!

20 tháng 3 2021

Chỗ 6g là số gam ạ!

Tại em đọc nhanh nên máy viết sai 

30 tháng 11 2019

Bài 1

n\(_{HCl0,5M}=5.0,5=2,5\left(mol\right)\)

m HCl=2,5.36,5=91,25(g)

m\(_{ddHCl}=\frac{91,25.100}{36}=253,75\left(g\right)\)

V HCl cần lấy : \(\frac{253,75}{1,19}\approx213\left(ml\right)\)

30 tháng 11 2019

2.

Ta có : m dung dịch sau khi pha=900.1,2=1080 gam

Gọi thể tích dung dịch HCl ban đầu là a; nước cất cần thêm là b

\(\rightarrow\) a+b=900; a.1,6+b.1=1080

Giải được: a=300; b=600 \(\rightarrow\)cần thêm 600 gam nước

3)

Ta có: nHCl=V.a mol

Thể tích dung dịch sau khi pha=x+V lít

\(\rightarrow\) CM HCl mới=\(\frac{nHCL}{V}\) dung dịch mới trộn=Va/(x+V)=b

\(\rightarrow\)Va=(x+V)b

\(\rightarrow\)Va=xb+Vb

\(\rightarrow\)Va-Vb=xb\(\rightarrow\)V(a-b)=xb\(\rightarrow\) x=\(\frac{V\left(a-b\right)}{b}\)

4)Ta có: nH2SO4=0,5.1=0,5 mol \(\rightarrow\) mH2SO4=0,5.98=49 gam

\(\rightarrow\)m dung dịch H2SO4 ban đầu=\(\frac{49}{98\%}\)=50 gam

\(\rightarrow\)V dung dịch H2SO4 =\(\frac{50}{1,84}\)=27,17 ml

\(\rightarrow\)V H2O cần thêm=500-27,17=472,83 ml

Cách pha; cho 27,17 ml dung dịch H2SO4 98% vào bình, sau đó cho thêm 472,83 ml H2O

5) Ta có: nFe(NO3)3=0,5.1=0,5 mol=nFe(NO3)3.6H2O

\(\rightarrow\) mFe(NO3)3.6H2O=0,5.(56+14.3+16.9+6.18)=175 gam

24 tháng 4 2023

\(n_{NaOH}=\dfrac{80}{40}=2\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=V_{H_2O}=8000\left(ml\right)=8\left(lít\right)\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{2}{8}=0,25\left(M\right)\)

23 tháng 5 2016

a)b)c)d) mBaCl2=150.16,64%=24,96g

=>nBaCl2=0,12 mol

mH2SO4=100.14,7%=14,7g=>nH2SO4=0,15mol

     BaCl2       + H2SO4 =>BaSO4    +2HCl

Bđ: 0,12 mol;    0,15 mol

Pứ: 0,12 mol=>0,12 mol=>0,12 mol=>0,24 mol

Dư:                   0,03 mol

Dd ban đầu chứa BaCl2 0,12 mol và H2SO4 0,15 mol

Dd A sau phản ứng chứa HCl 0,24 mol và H2SO4 dư 0,03 mol

mHCl=0,24.36,5=8,76g

mH2SO4=0,03.98=2,94g

Kết tủa B là BaSO4 0,12 mol=>mBaSO4=0,12.233=27,96g

mddA=mddBaCl2+mddH2SO4-mBaSO4

=150+100-27,96=222,04g

C%dd HCl=8,76/222,04.100%=3,945%

C% dd H2SO4=2,94/222,04.100%=1,324%

e) HCl     +NaOH =>NaCl +H2O

0,24 mol=>0,24 mol

H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 + 2H2O

0,03 mol=>0,06 mol

TÔNG nNaOH=0,3 mol

=>V dd NaOH=0,3/2=0,15 lit

 

23 tháng 5 2016

a) Số mol của NaOH là:

n = 0,2 mol

Nồng độ mol của dung dịch là:

CM =  = 0,25 M

b. Thể tích nước cần dùng:

- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:

 nNaOH =  = 0,05 mol

Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH

Vdd =  = 500 ml

Vậy thể tích nước phải thêm là:

 = 500 – 200 = 300 ml

 

23 tháng 5 2016

a) Số mol của NaOH là:

n = 0,2 mol

Nồng độ mol của dung dịch là:

CM =  = 0,25 M

b. Thể tích nước cần dùng:

- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:

 nNaOH =  = 0,05 mol

Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH

Vdd =  = 500 ml

Vậy thể tích nước phải thêm là:

 = 500 – 200 = 300 ml



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-151-sgk-hoa-hoc-8-c51a10352.html#ixzz49UQu5vYO

15 tháng 4 2022

Bài 10:

- Giả sử có 100 gam dd H2SO4 98%

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.98}{100}=98\left(g\right)\) => \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\left(mol\right)\)

\(V_{dd.H_2SO_4.98\%}=\dfrac{100}{1,84}=\dfrac{1250}{23}\left(ml\right)=\dfrac{5}{92}\left(l\right)\)

\(C_{M\left(dd.H_2SO_4.98\%\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{5}{92}}=18,4M\)

 

\(n_{H_2SO_4}=18,4.0,05=0,92\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4}=0,92.98=90,16\left(g\right)\)

=> \(m_{dd.H_2SO_4.10\%}=\dfrac{90,16.100}{10}=901,6\left(g\right)\)

 

 

Bài 11:

a) Do dd sau pư có 3 chát tan với nồng độ % bằng nhau

=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=m_{ZnSO_4}=m_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)

Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

             a----->1,5a------->0,5a----->1,5a

            Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

             b----->b--------->b----->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5a=171a\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=161b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> 171a = 161b 

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{161}{171}\) (1)

Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Zn}}=\dfrac{27.n_{Al}}{65.n_{Zn}}=\dfrac{27}{65}.\dfrac{161}{171}=\dfrac{483}{1235}\)

b) \(n_{H_2}=1,5a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{161}{825}\left(mol\right)\\b=\dfrac{57}{275}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x=\dfrac{161}{825}.27+\dfrac{57}{275}.65=\dfrac{5154}{275}\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5\dfrac{161}{825}=\dfrac{9177}{275}\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=98\left(1,5a+b\right)+\dfrac{9177}{275}=\dfrac{22652}{275}\left(g\right)\)

=> \(y=\dfrac{\dfrac{22652}{275}.100}{10}=\dfrac{45304}{55}\left(g\right)\)

 

1.Hoà tan 2.835g ZnO và 140g dung dịch H2SO4 20%.Tính: a) Viết phương trình b) Chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? c) C% các chất còn lại. 2.Đốt cháy 0.64g lưu huỳnh thu được chất A. Hoà tan chất A vào trong 200g H2O thì thu được dung dịch B. Tính C% của dung dịch B. 3.Chung hoà 400 ml dung dịch H2SO4.2M bằng dung dịch NaOH 20%.Tính : a) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch CaOH2 thì phải...
Đọc tiếp

1.Hoà tan 2.835g ZnO và 140g dung dịch H2SO4 20%.Tính: a) Viết phương trình b) Chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? c) C% các chất còn lại. 2.Đốt cháy 0.64g lưu huỳnh thu được chất A. Hoà tan chất A vào trong 200g H2O thì thu được dung dịch B. Tính C% của dung dịch B. 3.Chung hoà 400 ml dung dịch H2SO4.2M bằng dung dịch NaOH 20%.Tính : a) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch CaOH2 thì phải dùng bao nhiêu ml dung dịch CaOH2 7,4% D lớn bằng 1.05 g/ml. Để chung hoà dung dịch axit đã cho. 4.Cho 7.3g dung dịch HCl 20% vào 50g dung dịch AgNO3 15%. a) Trong phản ứng chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? b) Tính khối lượng AgCl kết tủa. c) Phải dùng bao nhiêu g dung dịch HCl. 2M để tác dụng với AgNO3 còn lại. 5.Rót 400g dung dịch BaCl2 bằng 5.2%(D=1.03 g/mol) vào 100 ml dung dịch H2SO4 20%.D= 1.14 g/mol. a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. b) Xác định C% của nồng độ dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa. 6.Người ta đổ 200g NaOH 10%.D= 1.14g/ml và 200ml dung dịch HCl. 2M. Tính m chất thừa sau phản ứng . 7.Cho 300g dung dịch BaOH 30% tác dụng với 800g dung dịch FeSO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính C% dung dịch B.

GIÚP MÌNH NHA!~

CẢM ƠN!

6
18 tháng 6 2017

5. \(n_{BaCl_2}=\dfrac{400.5,2\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{dd}=1,14.100=114\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=114.20\%=22,8\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{22,8}{98}=0,23\left(mol\right)\)

\(Pt:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

0,1 mol 0,23mol \(\rightarrow0,1mol\) \(\rightarrow0,2mol\)

Lập tỉ số: \(n_{BaCl_2}\) : \(n_{H_2SO_4}=0,1< 0,23\)

\(\Rightarrow BaCl_2\) hết; \(H_2SO_4\)

\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,23-0,1=0,13\left(mol\right)\)

\(\Sigma_{hh\left(spu\right)}=400+114-23,3=490,7\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,13.98.100}{490,7}=2,6\%\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5.100}{490,7}=1,49\%\)

18 tháng 6 2017

6. \(n_{NaOH}=\dfrac{200.10\%}{40}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

Pt: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,5mol 0,4mol

Lập tỉ số: \(n_{NaOH}\) : \(n_{HCl}=0,5>0,4\)

\(\Rightarrow NaOH\) dư; HCl hết

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4\left(g\right)\)

7. \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{300.30\%}{171}=0,52\left(mol\right)\)

Pt: \(Ba\left(OH\right)_2+FeSO_4\rightarrow BaSO_4+Fe\left(OH\right)_2\)

0,52mol \(\rightarrow0,52mol\)\(\rightarrow0,52mol\)

\(m_{BaSO_4}=0,52.233=121,16\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,52.90=46,8\left(g\right)\)

\(\Sigma_{hh\left(spu\right)}=300+800-121,16=978,84\left(g\right)\)

\(C\%_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{46,8.100}{978,84}=4,78\%\)