K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

Câu 1.

*Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

*Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

Câu 2.

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

*Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

18 tháng 3 2022

Chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc ngắn gọn ( chi tiết bạn có thể tự tra mạng ):

Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.

Các quan cai trị phương Bắc chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc, lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy. Chúng cũng áp đặt chính sách tô thuế nặng nề, đặc biệt là dưới thời Đường.

Ngoài ra, chính quyền đô hộ còn nắm độc quyền về sắt và muối, bắt nhân dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, hương liệu, sản vật quý để đưa về Trung Quốc.

Kháng chiến:

Hai Bà Trưng-Bà Triệu-Lý Bí-Mai Thúc Loan-Phùng Hưng- Khởi nghĩa Lam Sơn.

Đại Việt thế kỉ X-XV: trải qua thời kì nhà Ngô-Đinh-Tiền Lê-LýTrần-Hồ-Hậu Lê. Đất nước quân chủ chuyên chế phong kiến được thành lập và từng bước phát triển, hoàn thiện đạt đến đỉnh cao. Kinh tế được phát triển.

Đại Việt thế kỉ XVI-XVIII: chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài đến cuối thế kỉ XVIII. Hai đàng lấy sông Gianh làm ranh giới. Đất đai phát triển và mở rộng, kinh tế phục hồi - ngoại thương phát triển, nhưng rồi dần dần mục nát và bị Nguyễn Huệ lật đổ.

Tham khảo: Việt Nam thế kỉ XIX: nhà Nguyễn vẫn thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu. Việt Nam rơi vào khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng. Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

Kinh tế, văn hóa thế kỉ X-XV:  Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn và ven biển.Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang.

Các nhà nước Lý - Trần - Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển của giống cây nông nghiệp.Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển , đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố.

Những thành tựu văn hóa đạt được, vừa là sản phẩm của sự nghiệp chung nói trên, vừa là nền móng vững chắc lâu dài cho dân tộc 

Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII: Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ, nhất là vùng Nam Bộ, dân cư thì còn thưa thớt.  Khí hậu có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.  Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập.

Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại. - Phật giáo, Đạo giáo phục hồi và phát triển. Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội cũng góp phần thắt chặt tình yêu quê hương, đất nước trong nhân dân.

 

 

 

 

14 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

A

15 tháng 10 2017

Chọn A

20 tháng 1 2017

Chọn B

3 tháng 3 2020

Thực dân phương Bắc đã áp dụng chế độ cai trị trên 3 mặt chính:

- Chia nước ta thành các quận, huyện, cử quan cai trị.

- Bắt nhân dân ta cống nạp, lao dịch nặng nề. Độc quyền muối, sắt.

- Truyền bá Nho giáo. Bắt dân ta theo phong tuc, tập quán Hán. Đưa người Hán vào cùng sinh sống. Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.

=> Đây chính là cách mà thực dân Phương Bắc "Đồng hóa" và sáp nhập ta vào Trung Quốc. Nhưng kết quả là có những chuyển biến:

- Về kinh tế: Mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển, tuy tương đối yếu.

- Về văn hóa - xã hội: Tiến hành bền bỉ công cuộc đồng hóa nhưng chúng ta tiếp thu chọn lọc văn hóa Hán - Đường. Giữ phong tục tập quán truyền thống như ăn trầu, nhuộm ăng đen....

- Xã hội: Chuyển từ xã hội độc lập sang xã hội thuộc đia.

=> Về mặt khách quan, nền đo hộ của phong kiến Trung Quốc trong thời Bắc thuộc tuy hết sức tàn bạo và nguy hiểm nhưng cũng bộc lộ nhiều hạn chế, nhiều chỗ yếu căn bản của nó. Đó là thời kì Bắc thuộc nhưng lại bị nhân dân ta liên tục vùng lên đấu tranh và nhiều lần dành được độc lập tạm thời. Cùng với đó là kẻ thống trị không có sự ổn định lâu dài để cai trị. Việc hỗn chiến, thay đổi triều đại đã tác động đến cơ sở thống trị của nước ta. Bộ máy cai trị không kiểm soát và khống chế toàn bộ lãnh thổ nước ta. Đặc biệt là khi thực dân phương Bắc không thể can thiệp tới cơ cấu xóm làng cổ truyền của nước ta. Các xóm làng làng dựa trên cơ sở công xã nông thôn vẫn tồn tại như thế giới riêng của người Việt. Là nơi nuôi dưỡng và phát huy những tinh hoa của văn hóa truyền thống làm cơ sở nền tảng cho cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc. Nhân dân ta đã giữ được làng, bảo tồn làng và dựa vào làng, xuất phát từ làng mà đấu tranh bền bỉ kiên cường để dành độc lập cho đất nước.

=> Như vậy, chúng ta hoàn toàn KHÔNG bị đồng hóa. Sở dĩ

20 tháng 11 2021

THAM KHẢO

1, Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

18 tháng 4 2022

yeu

8 tháng 12 2021

B.Cỗ vũ tinh thầnđấu tranh chống  ách đô hộ của phong  kiến phương Bắc

3 tháng 5 2017

Đáp án C