K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau, cách sắp xếp nào là chính xác?

A. Khí, rắn, lỏng. B. Rắn, khí, lỏng.

C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.

Câu 2: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì:

A. vỏ quả bóng gặp nóng nở ra.

B. không khí bên trong quả bóng co lại.

C. không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên.

D. nước bên ngoài ngám vào bên trong quả bóng.

Câu 3: Để khinh khí cầu có thể bay lên cao được, người ta phải:

A. giảm nhiệt độ đốt không khí. B. giữ nguyên nhiệt độ đốt không khí.

C. tăng nhiệt độ đốt không khí. D. làm cho khinh khí cầu nặng hơn.

Câu 4: Khi làm lạnh, khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì:

A. khối lượng của chất lỏng tăng.

B. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.

C. khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.

D. thể tích của chất lỏng tăng.

Câu 5: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì:

A. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.

B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.

D. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.

Câu 6: Người ta đóng nước ngọt thường không đóng đầy vì:

A. để cho đẹp.

B. để cho sự co dãn vì nhiệt xảy ra dễ dàng.

C. để cho tiết kiệm.

D. để cho nước bên trong không bị hỏng.

Câu 7: Thể tích của viên bi tăng lên khi viên bi:

A. lạnh đi. B. không lạnh không nóng.

C. nóng lên. D. lúc lạnh lúc nóng.

Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra về nhiệt của chất lỏng?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.

B. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.

C. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

D. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 9: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt:

A. không xác định được. B. khác nhau.

C. có chất giống, có chất khác. D. giống nhau.

Câu 10: Chất nào dưới đây dãn nở vì nhiệt ít nhất?

A. Chất rắn. B. Chất lỏng.

C. Chất khí. D. Chất rắn và khí.

Câu 11: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:

A. thể tích của vật tăng lên. B. trọng lượng của vật tăng lên.

C. trọng lượng của vật giảm đi. D. thể tích của vật giảm đi.

Câu 12: Chọn câu phát biểu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí?

A. Thể tích chất khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

B. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Câu 13: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào trong các cách sau?

A. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.

B. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.

C. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào.

D. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.

Câu 14: Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây?

A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng nút.

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Câu 16: Chọn câu phát biểu sai về sự nở vì nhiệt của chất rắn?

A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.

D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Câu 17: Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì:

A. không thể hàn hai thanh ray được.

B. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.

C. chiều dài của thanh ray không đủ.

D. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.

Câu 18: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. Thể tích.

B. Khối lượng

C. Trọng lượng.

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích.

Câu 19: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và ôxi?

A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi.

B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi.

C. Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau.

D. Không khí và ôxi đều không nở vì nhiệt

Câu 20: Khi chất rắn lạnh đi đại lượng nào sau đây không thay đổi?

A. Thể tích. B. Khối lượng riêng.

C. Khối lượng.

1
27 tháng 4 2020

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: A

Câu 11: D

Câu 12: D

Câu 13: C

Câu 14: A

Câu 15: D

Câu 16: D

Câu 17: B

Câu 18: .....

Câu 19: C

Câu 20: C

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

31 tháng 7 2021

- Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

Chúc bạn học tốt!! ^^

Câu 1: Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm?Câu 2: Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất; chất nào nở vì nhiệt ít nhất.?Câu 3: Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra lực rất lớn?Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm?

Câu 2: Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất; chất nào nở vì nhiệt ít nhất.?

Câu 3: Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra lực rất lớn?

Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?

Câu 5: Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì?

Câu 6: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun.

Câu 7: Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Câu 8: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì ?

4
24 tháng 5 2021

câu 1: thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

câu 2: 

Chất nở vì nhiệt nhiều nhất : chất khí

Chất nở vì nhiệt ít nhất : chất rắn

câu 3:

- Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.

- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.

câu 4:

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất

Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng:

+ Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng

+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ của khí quyển

câu 5:

- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất

- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất.

câu 6:

trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun

câu 7

Chất lỏng bay hơi nở vì nhiệt của chúng khác nhau. Tốc độ gió bay hơi của một chất lỏng được phụ thuộc vào những yếu tố là: gió, ánh nắng, độ co giản của vật.

câu 8

Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Vậy ở nhiệt độ sôi thì một chất lỏng cho dù có tiếp tục đun cũng không tăng nhiệt đô.

Tham khảo :

Câu 1 :

Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

Câu 2 :

Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí. Chất nở vì nhiệt ít nhất là chất rắn.

Câu 3 :

Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt , vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.

Câu 4 :

* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí. 

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Câu 5 :

Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.

Câu 6 :

Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun .

Câu 7 :

Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

Câu 8 :

Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.

=>Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. ...

+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

30 tháng 7 2018

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

14 tháng 2 2021

B

14 tháng 2 2021

Đáp án: D

14 tháng 2 2021

B

14 tháng 2 2021

Sai là D 

Vì chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau nếu thể tích như nhau thì chả giống nhau gì về sự nở vì nhiệt cả

22 tháng 11 2021

C. Khi nhiệt độ thay đồi thì thể tích chất lỏng thay đổi. 

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.      B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.      C. Chỉ trong suốt thời...
Đọc tiếp

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:

A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,

B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.

Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?

      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.

      B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.

      C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.

      D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

      A. Sương đọng trên lá cây.                   B. Sương mù.

      C. Rượu đựng trong chai cạn dần.                  D. Mây.

Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:

      A. Dãn nở vì nhiệt.                             B. Nóng chảy.

      C. Đông đặc.                                                  D. Bay hơi.

Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:

     A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.

     B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

     C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

     D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.

Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?

A: Nhiệt kế rượu                                  B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân                          D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?

Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.

C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .

D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.

Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.          B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Chất rắn không nở vì nhiệt        D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?

A. Nóng chảy      B. Đông đặc          C. Ngưng tụ         D. Cả nóng chảy và đông đặc

Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy  có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:

A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ                   B. Nước trong cốc ngấm ra

C. Nước bay hơi                                        D. Nước thẩm thấu qua thành cốc

5
20 tháng 5 2021

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:

A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,

B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.

Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?

      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.

      B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.

      C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.

      D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

      A. Sương đọng trên lá cây.                   B. Sương mù.

      C. Rượu đựng trong chai cạn dần.                  D. Mây.

Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:

      A. Dãn nở vì nhiệt.                             B. Nóng chảy.

      C. Đông đặc.                                                  D. Bay hơi.

Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:

     A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.

     B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

     C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

     D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.

Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?

A: Nhiệt kế rượu                                  B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân                          D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?

Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.

C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .

D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.

Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.          B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Chất rắn không nở vì nhiệt        D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?

A. Nóng chảy      B. Đông đặc          C. Ngưng tụ         D. Cả nóng chảy và đông đặc

Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy  có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:

A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ                   B. Nước trong cốc ngấm ra

C. Nước bay hơi                                        D. Nước thẩm thấu qua thành cốc

20 tháng 5 2021

1.B   2.B    3.C   4.A   5.B(chắc vậy)  6.C    7.B    8.D   9.D   10.A

28 tháng 4 2016

7c 8c 9d

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

7C

8C

9A

2 tháng 5 2016

A. tăng lên , giảm xuống

B.ít ,rắn và lỏng

C. 00C . nóng chảy của nước 

D. giống nhau

E. 100 , 32

F. 100 , 212

2 tháng 5 2016

xin lỗi :

A. giảm xuống , tăng lên