K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Cách 1:

a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:

R = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω

b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:

R = R1 + R2 → R2 = R – R1 = 12 – 5 = 7Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.

I = I1 = I2 = 0,5 A

→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V

Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V

→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.

22 tháng 9 2021

a) Điện trở tương đương của mạch:

Ta có: \(R_{tđ}=R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

b) Điện trở R2:

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=12-5=7\left(\Omega\right)\)

22 tháng 9 2021

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch

 𝑅𝑡đ = 𝑈𝐴𝐵 𝐼 = 6 0,5 = 12𝛺 b) Vì R1 nối tiếp R2 nên: Rtđ = R1 + R2  12 = 5 + R2  => R2 = 12 – 5 = 7 Ω
18 tháng 9 2021

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

     \(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

b) CĐDĐ của mạch là:

      \(I=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Mà I = I1 = I2 ⇒ I1 = 0,4 A

  HĐT giữa 2 đầu điện trở R1 là:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,4.10=4\left(\Omega\right)\)

18 tháng 9 2021

undefined

18 tháng 9 2021

undefined

18 tháng 9 2021

bài ni lúc nãy anh làm rồi mà

27 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\)

\(U_A=R_{tđ}\cdot I_A=20\cdot0,2=4V\Rightarrow U_V=4V\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,2\cdot5=1V\)

\(U_2=U-U_1=4-1=3V\)

27 tháng 12 2021

a.Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\)

b. Hiệu điện thế của đoạn mạch là:

\(U=I_aR_{tđ}=0,2.20=4V\)

Hiệu điện thế của R1 là: \(U_1=R_1.I_a=5.0,2=1V\)

Số chỉ vôn kế V là: Uv=U=4V

Số chỉ vôn kế V1: Uv1=U1=1V

Số chỉ vôn kế V2: Uv2=U-U1=4-1=3V

11 tháng 10 2021

Đoạn mạch song song hay nối tiếp vậy bạn?

11 tháng 10 2021

Song song bạn nhé