K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

17A

18D

19D

8 tháng 2 2022

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.

16 tháng 5 2021

 – Có một câu ghép với 4 vế câu:

Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,/ nó kết thành… to lớn,/ nó lướt qua… khó khăn, / nó nhấn chìm… lũ cướp nước.

– 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. (Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu.)

16 tháng 5 2021

Câu ghép là: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. 

Được nối với nhau bằng dấu câu (dấu ,).

29 tháng 3 2022

A

29 tháng 3 2022

A

Bài 1: Tìm từ ngữ thay thế và từ ngữ được thay thế trong đoạn văn sau:a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.b. Thủy Tinh thua trận bèn rút quân. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.c. Tôi đã học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.Bài 2: Dùng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm từ ngữ thay thế và từ ngữ được thay thế trong đoạn văn sau:

a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

b. Thủy Tinh thua trận bèn rút quân. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.

c. Tôi đã học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.

Bài 2: Dùng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ ở những chỗ trống sao cho thích hợp với sự liên kết của các câu:

      Tháng trước, trường của Út Vinh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Hoạc sinh cảm kết không chơi trên......, không ném đá lên tàu và...., cùng nhau bảo vệ cho những chuyến tàu qua. Vịnh nhận viếc khó nhất là thuyết phục Sơn - một ban rất nghịch thường chạy trên .... thả diều. Thuyết phục mãi............mới hiểu ra và hứa không chơi dại..............nữa.

Bài 3: Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? cách thay thế ở đây có tác dụng gì?

a. Hoan hô anh giải phóng quân

Kính chào anh, con người đẹp nhất

Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất

Sống hiện ngang bất khuất trên đời

Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi.               ( Tố Hữu )

b) Mình về với bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.                    ( Tố Hữu )

0
2 tháng 4 2022

giúp mình giải với

2 tháng 4 2022

a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

từ ngữ thay thế là: đó ; từ ngữ là:một lòng nồng nàn yêu nước

b. Thủy Tinh thua trận bèn rút quân. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.

từ ngữ thay thế là: vị thần ; từ ngữ là: Thủy tinh

c. Tôi đã học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.

từ ngữ thay thế là: tác phẩm ấy ; từ ngữ là: học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa

6 tháng 11 2021

C

6 tháng 11 2021

C nha bạn

Thay thế từ ngữ

8 tháng 4 2022

mn giúp mik nha