K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

\(C1\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{Cu\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cu\left(TT\right)}=n_{Cu\left(LT\right)}.H=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\\ m_{Cu\left(TT\right)}=0,24.80=19,2\left(g\right)\)

24 tháng 4 2023

- Oxit:

+ Oxit bazo: Al2O3 (Nhôm oxit), CuO (Đồng (II) oxit)

+ Oxit axit: N2O5 (dinito pentaoxit)

- Axit: 

H2CO3 (Axit cacbonic), H3PO4 (axit photphoric)

- Bazo:

KOH (Kali hidroxit), Zn(OH)2 (Kẽm hidroxit)

- Muối: 

KHSO4 (Kali hidrosunfat), CuCl2 (Đồng (II) clorua), ZnSO4 (Kẽm sunfat)

10 tháng 7 2023

\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02mol\\ n_{H_2SO_4}=0,07.0,5=0,035mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow H_2SO_4:dư\\ V=\dfrac{3}{2}.0,02.22,4=0,672L\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,07}=0,071M\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,07}=\dfrac{1}{7}\left(M\right)\\ CuO+H_2-t^{^0}->Cu+H_2O\\ n_{H_2}=0,03mol\\ n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\Rightarrow CuO:dư\\ m_{rắn}=6,4-16.0,03=5,92g\)

22 tháng 5 2021

a)

$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
n ZnSO4 = n Zn = 19,5/65 = 0,3(mol)

m ZnSO4 = 0,3.161 = 48,3(gam)

b)

n H2 = n Zn = 0,3(mol)

V H2 = 0,3.22,4 = 6,72(lít)

c) $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

n CuO / 1 = 16/80 = 0,2 < n H2 / 1 = 0,3 nên H2 dư

n H2 pư = n CuO = 0,2(mol)

m H2 dư = (0,3 - 0,2).2 = 0,2(gam)

PTHH: Zn + H2SO4 (loãng) -> ZnSO4 + H2

Ta có:\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)

a) Khối lượng ZnSO4 thu đc:

\(m_{ZnSO_4}=0,3.161=48,3\left(g\right)\)

b) Thể tích khí H2 thu được (đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

Ta có:

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> H2 dư, CuO hết nên tính theo nCuO

Theo PTHH và đb , ta có:

\(n_{H_2}\)(phản ứng) \(=n_{CuO}=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

 

7 tháng 3 2021

a) PTHH :  \(FeO+H_2-t^o->Fe+H_2O\)

                  \(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{FeO}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(72x+80y=11,2\left(I\right)\)

Có : \(m_{O\left(lấy.đi\right)}=m_{giảm}=1,92\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lấy.đi\right)}=\frac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\) Vì H% = 80% => Thực tế : \(n_{O\left(hh\right)}=\frac{0,12}{80}\cdot100=0,15\left(mol\right)\)

BT Oxi : \(x+y=0,15\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) suy ra : \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,05\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{FeO}=7,2\left(g\right)\\m_{CuO}=4\left(g\right)\end{cases}}\)

b) PTHH : \(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)

BT Fe : \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\) 

Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=2,24\left(l\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{CR\left(ko.tan\right)}=0,05\cdot64=3,2\left(g\right)\)

11 tháng 5 2023

a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:

n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol

Khối lượng HCl tương ứng là:

m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g

Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.

b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:

n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:

V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L

P.c. CuO + H2 → Cu + H2O

Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:

n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol

m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g

Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.

      
14 tháng 5 2022

a)

Kim loại màu đỏ không tan là Cu

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2

            0,05<-----------0,05-->0,05

=> mCuO = 0,05.80 = 4 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{4}{20}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\end{matrix}\right.\)

b)

\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{20-4}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

               0,1----------------------->0,3

=> \(n_{CO_2}=0,05+0,3=0,35\left(mol\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                0,35---->0,35

=> \(m_{CaCO_3\left(lý.thuyết\right)}=0,35.100=35\left(g\right)\Rightarrow m_{CaCO_3\left(tt\right)}=\dfrac{35.80}{100}=28\left(g\right)\)

31 tháng 3 2022

n chất rắn =6,4 =0,1 mol

=>n Cu=n CuO=0,1 mol

Fe2O3+H2-to>Fe+H2O

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,1----------------0,1

=>m CuO=0,1.80=8g

=>%m CuO=\(\dfrac{8}{40}100\)=20%

=>%m Fe2O3=100-20=80%

a)\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b)\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{100}{18}=\dfrac{50}{9}mol\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(0,2\)         \(\dfrac{50}{9}\)            0             0

\(0,2\)         0,2           0,2           0,1

0            \(5,35\)         0,2           0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

3 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\)

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

0,6       0,9                0,3            0,9

\(\rightarrow V_{H_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{57}{64}=0,890625\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                0,890625          0,890625

\(H=\dfrac{0,890625}{0,9}=99\%\)

BT
26 tháng 12 2020

H2 khử hỗn hợp thì chỉ Fe2O3 và CuO bị khử , MgO không bị khử bởi H2 

Fe2O3  + 3H2  →  2Fe  + 3H2O (1)

CuO   +  H →  Cu  + H2O

=> Chất rắn A gồm MgO chưa phản ứng , Cu và Fe.

Khi A tác dụng với HCl thì Cu không phản ứng nên 6,4 gam chất  rắn không tan là Cu => nCu = 6,4/64 =0,1 mol = nCuO.

=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam

Fe + 2HCl → FeCl2  + H2

MgO  + 2HCl  →  MgCl2  + H2

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

=> nFe = 0,2 mol , theo (1) => nFe2O3 = 0,05mol

<=> mFe2O3 = 0,05 .160 = 8 gam

=> mMgO = 28- 8 - 8 = 12 gam 

%MgO = \(\dfrac{12}{28}.100\)= 42,85% , % Fe2O3 = %CuO = \(\dfrac{8}{28}.100\) = 28,575%