K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

Câu 1.Để điềuchếkhí O xi trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng hóa chất nàosau đây
A. CuO và ZnCO 3 . ; B. Al 2 O 3 và Zn(OH) 2 . ;
C. KMnO 4 và KClO 3 . ; D. MgO và CuSO 4 .
Câu 2.: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân hủy
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O B. Mg +2HCl -> MgCl 2 + H 2
C. Cu(OH) 2 -> CuO + H 2 O D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 + Cu
Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O 2 theo tỉ lệ Số mol nào sau đây sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất
A. nH 2 : nO 2 = 2 : 1 B. nH 2 : nO 2 = 1 : 1
C. nH 2 : nO 2 = 1 : 2 D. nH 2 : nO 2 = 2 : 2
Câu 4: Đốt hỗn hợp gồm 10ml khí H2 và 10ml khí O2. Khí nào còn dư sau pư?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 khí vừa hết D. ko xác định đc
Câu 5: người ta điều chế 4g đồng II oxit bằng cách ding khí O2 oxi hóa Cu . Khối lượng Cu tham gia pư là:

A. 2,3g B. 3,2g C. 6g D. 3g
Câu 6.:Đốt 2,4g Magie oxit bằng khí oxi cho 3,2 g magie. Hiệu suất pư là:
A. 85% B. 90% C. 95% D. 80%

24 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nhiều

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là...
Đọc tiếp

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi  nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.

2
1 tháng 8 2021

WEFX X BRF66666665

1 tháng 8 2021
Ngô Bảo Châu trẩu à
Câu 1: Thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là do A Khí Oxi ít tan trong nước . B Khí hidro là khí nhẹ nhất. C Khí hidro nặng hơn không khí .D Khí hidro tan trong nước. Câu 2.Pư nào dưới đây là phản ứng hóa hợp A. 2KClO 3 -> 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4 C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H 2 O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 > 3Fe + 4H 2 O Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O2 theo tỉ lệ Khối lượng nào sau đây sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất A. mH 2 : mO 2...
Đọc tiếp

Câu 1: Thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là do
A Khí Oxi ít tan trong nước . B Khí hidro là khí nhẹ nhất.
C Khí hidro nặng hơn không khí .D Khí hidro tan trong nước.
Câu 2.Pư nào dưới đây là phản ứng hóa hợp
A. 2KClO 3 -> 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H 2 O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 > 3Fe + 4H 2 O
Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O2 theo tỉ lệ Khối lượng nào sau đây sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất
A. mH 2 : mO 2 = 2 : 2 B. mH 2 : mO 2 = 1 : 8
C. mH 2 : mO 2 = 1 : 1 D. mH 2 : mO 2 = 8 : 1
Câu 4: đốt hỗn hợp gồm 20m1 khí H 2 và 10ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau pư?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Ko xác định đc
Câu 5: số gam cần tác dụng hết với khí Oxi để cho 2,32 gam Oxít sắt từ là:
A. 56g B.28g C. 5,6g D. Đáp án khác
Câu 6.:Đốt 48g đồng bằng khí Oxi cho 48g đồng II O xít. Hiệu suất pư là:
A. 80% B. 95% C. 90% D. 85%

1
24 tháng 2 2020

Câu 1: Thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là do
A Khí Oxi ít tan trong nước . B Khí hidro là khí nhẹ nhất.
C Khí hidro nặng hơn không khí .D Khí hidro tan trong nước.
Câu 2.Pư nào dưới đây là phản ứng hóa hợp
A. 2KClO 3 -> 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H 2 O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 > 3Fe + 4H 2 O
Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O2 theo tỉ lệ Khối lượng nào sau đây sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất
A. mH 2 : mO 2 = 2 : 2 B. mH 2 : mO 2 = 1 : 8
C. mH 2 : mO 2 = 1 : 1 D. mH 2 : mO 2 = 8 : 1
Câu 4: đốt hỗn hợp gồm 20m1 khí H 2 và 10ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau pư?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Ko xác định đc
Câu 5: số gam cần tác dụng hết với khí Oxi để cho 2,32 gam Oxít sắt từ là:
A. 56g B.28g C. 5,6g D. Đáp án khác
Câu 6.:Đốt 48g đồng bằng khí Oxi cho 48g đồng II O xít. Hiệu suất pư là:
A. 80% B. 95% C. 90% D. 85%

Phân loại oxit và gọi tên. CaO, SO 3 , H 2 S, NaOH, MnO 2 , NO 2 , SO 3 , HCl, H 3 PO 4 , NaCl, Fe 2 O 3 , NO, CuO, K 2 O, Na 2 O , AgNO 3 , CaSO 4 , Al 2 O 3 ,CO 2 , MgO, NaHSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaH 2 PO 4, CO , P 2 O 5, FeO , BaCO 3. Dạng 3: Tính theo PTHH 1. Đốt cháy 16,8g sắt trong bình chứa khí oxi. a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. b. Tính khối lượng sản phẩm thu được. c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KClO 3 để thu được lượng khí oxi...
Đọc tiếp

Phân loại oxit và gọi tên.
CaO, SO 3 , H 2 S, NaOH, MnO 2 , NO 2 , SO 3 , HCl, H 3 PO 4 , NaCl, Fe 2 O 3 , NO, CuO, K 2 O, Na 2 O ,
AgNO 3 , CaSO 4 , Al 2 O 3 ,CO 2 , MgO, NaHSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaH 2 PO 4, CO , P 2 O 5, FeO , BaCO 3.
Dạng 3: Tính theo PTHH
1. Đốt cháy 16,8g sắt trong bình chứa khí oxi.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KClO 3 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng
trên.
( Fe=56, Cl=35,5, 0 =16, K=39 )
2. Đốt cháy 3,2 g Lưu huỳnh (S) trong bình chứa khí oxi.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO 4 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản
ứng trên.
( S=32, 0 =16, K=39, Mn= 55 )
3. Đốt cháy photpho(P) trong bình chứa 6,72lit khí oxi ở đktc
a. Tính khối lượng P cần dùng .
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO 4 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản
ứng trên.
( P=31, 0 =16, K=39, Mn= 55 )

4: Phân hủy canxi cacbonat (CaCO 3 ) ở nhiệt độ cao, thu được khí cacbon đioxit (CO 2 ) và
11,2 g canxi oxit(CaO).
a) Lập PTHH của PƯ trên?
b) Tính khối lượng CaCO 3 cần dùng?
c) Tính thể tích khí CO 2 sinh ra (đktc)?
(Ca=40, C=12, 0 =16 )


5: Phân hủy nước (H 2 O), thu được khí hiđro(H 2 ) và khí oxi (O 2 ).
a) Hãy lập PTHH của PƯ?
b) Nếu muốn điều chế được 11,2 lít khí oxi (đktc), thì phải dùng bao nhiêu gam nước ?
c) Tính thể tích khí H 2 sinh ra sau PƯ(đktc)?
( H=1 , O=16 )


6: Cho 11,2gam (Fe) tác dụng với dung dịch(HCl) tạo thành Sắt (II) clorua (FeCl 2 ) và khí
hidro(H 2 ).Tính:
a. Thể tích khí (H 2 ) thu được ở đktc.
b. Khối lượng (HCl) phản ứng.
c. Khối lượng (FeCl 2 ) tạo thành.
(Fe=56, H=1, Cl=35,5)


7 : Người ta dùng 4,48 l H 2 (ở đktc) tác dụng với Đồng (II) oxit (CuO) thì thu được kim loại
Cu và hơi nước ( H 2 O )
a. Tính khối lượng (CuO ) tham gia phản ứng .
b. Tính khối lượng (Cu) thu được .
c. Tính khối lượng nước (H 2 O) thu được .

( Cu = 64, O = 16 ,H=1 )

3
1 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/O1E3Jy8.jpg
1 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/k8F5IUg.jpg
5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? A. CuO + H2_10> Cu +H2OB. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H200 Ca(OH)2 Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. KClO3 và KMnO4 .B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 .D. KMnO4 và không khí. Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit? A. CuO, CaCO3, SO3B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2C. FeO; KC1, P2O5 D. CO2 ; H2SO4; MgO Câu 8: Phản ứng hoá...
Đọc tiếp

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? 

A. CuO + H2_10> Cu +H2O

B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O 

C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 

D. CaO + H200 Ca(OH)2 

Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là 

A. KClO3 và KMnO4 .

B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 .

D. KMnO4 và không khí.

Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?

A. CuO, CaCO3, SO3

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2

C. FeO; KC1, P2O5 

D. CO2 ; H2SO4; MgO

Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là

A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O 

B. Na2O + H2O → 2NaOH 

C. CaCO3 +CaO + CO2

D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

 

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm 

A. 4 gam. 

B. 4,3 gam. 

C. 4,6 gam.

D. 4.9 gam. 

Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là 

A. 7,9 gam. 

B. 15,8 gam.

C. 3,95 gam.

D. 14,2 gam. 

Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì 

A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 

B. xăng dầu cháy mạnh trong nước. 

C. xăng dầu nặng hơn nước. 

D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước. 

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là 

A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.

 

 

 

1
21 tháng 3 2022

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? 

A. CuO + H2_10> Cu +H2O

B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O 

C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 

D. CaO + H200 Ca(OH)2 

Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là 

A. KClO3 và KMnO4 .

B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 .

D. KMnO4 và không khí.

Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?

A. CuO, CaCO3, SO3

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2

C. FeO; KC1, P2O5 

D. CO2 ; H2SO4; MgO

Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là

A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O 

B. Na2O + H2O → 2NaOH 

C. CaCO3 +CaO + CO2

D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

 

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm 

A. 4 gam. 

B. 4,3 gam. 

C. 4,6 gam.

D. 4.9 gam. 

Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là 

A. 7,9 gam. 

B. 15,8 gam.

C. 3,95 gam.

D. 14,2 gam. 

Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì 

A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 

B. xăng dầu cháy mạnh trong nước. 

C. xăng dầu nặng hơn nước. 

D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước. 

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là 

A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.

18 tháng 4 2023

Câu 1 Dãy chất nào sau đây có thể điều hidro trong phòng thì nghiệm?

A KClO3;Zn B Al;HCl C KClO3;KMnO4 D KMnO4;CaCO3

Câu 2 xác định công thức viết đúng

A CaSO3. B NaO. C H3SO4. D KCl2

Câu 3 khử 8 gam CuO bằng khí H2 Khối lượng Cu thu được là

A 3,2gam. B 6,4gam. C 12,4gam. D 22,4gam

18 tháng 4 2023

Câu 1 Dãy chất nào sau đây có thể điều hidro trong phòng thì nghiệm?

A KClO3;Zn

B Al;HCl

C KClO3;KMnO4

D KMnO4;CaCO3

Câu 2 xác định công thức viết đúng

A CaSO3.

B NaO.

C H3SO4.

D KCl2

Câu 3 khử 8 gam CuO bằng khí H2 Khối lượng Cu thu được là

A 3,2gam.

B 6,4gam.

C 12,4gam.

D 22,4gam

27 tháng 12 2021

a) \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{282}{188}=1,5\left(mol\right)\)

=> \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(pư\right)}=\dfrac{1,5.90}{100}=1,35\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2

______1,35------------>1,35------------->0,675

=> mCuO = 1,35.80 = 108(g)

=> VO2 = 0,675.22,4 = 15,12 (l)

b) Gọi số mol Cu(NO3)2 cần nung là a (mol)

=> \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(pư\right)}=\dfrac{90a}{100}=0,9a\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2

______0,9a---------------------->1,8a--->0,45a

=> (1,8a+0,45a).22,4 = 5

=> a = 0,0992 (mol)

=> \(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,0992.188=18,6496\left(g\right)\)

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

12 tháng 3 2022

???

12 tháng 3 2022

khó hiểu

Câu 2:

PTHH: 4P+ 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{4}>\frac{0,1}{5}\)

b) => P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.0,1}{5}=0,08\left(mol\right)\\ =>n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)

Khối lượng P dư:

\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,1}{5}=0,04\left(mol\right)\)

Khối lượng P2O5:

\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)

6 tháng 2 2017

1) PTHH: Zn+2HCl->ZnCl2+H2

b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)c) 2H2+O2=>2H2O

\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{H_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1mol\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\Rightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2l\)d) H2+CuO=>Cu+H2O

\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3mol\)

Vì: 0,3>0,2=> CuO dư

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-\left(0,2.1\right)=0,1mol\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4g\Rightarrow m_{rắn}=12,8+6,4=19,2g\)