K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm...
Đọc tiếp
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà?5 điểm   Yêu thương cháu   Tần tảo, vất vả trong cảnh nghèo   Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, hết lòng yêu thương cháu  Câu 12. Phép điệp ngữ trong khổ thơ cuối "Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc...." có tác dụng:5 điểm   Nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa   Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ   Nhấn mạnh sự tác động của tiếng gà trưa đối với cảm xúc của cháu   Mục khác:    Câu 13. Ý nào dưới đây nói lên đầy đủ nhất nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa?5 điểm   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối với bà của người cháu.   Thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu.  Câu 14. Đoạn thơ " Nghe xao động nắng trưa. Nghe bàn chân đỡ mỏi. Nghe gọi về tuổi thơ " sử dụng dạng điệp ngữ nào? *5 điểm   Điệp ngữ cách quãng   Điệp ngữ nối tiếp   Điệp ngữ chuyển tiếp
1
18 tháng 1 2022

Câu 19 ) Ân dụ

Câu 10 ) nắng trưa , mùa đông , đàn gà

Câu 11 ) tần tảo , chắt chiu trong cảnh nghèo , hết lòng yêu thương cháu

Câu 12 ) nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ

Câu 13 ) thể hiện tình cảm yêu thương,trân trọng,biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng,thắm thiết của bà dành cho cháu

Câu 14 ) Điệp ngữ chuyển tiếp

10 tháng 4 2023

điệp từ có

Điệp từ "có" kết hợp cùng biện pháp liệt kê "đồng lúa biếc, miền dừa xanh, hoa thơm, trá lành, dòng sông sợi bóng vành trăng yêu"

31 tháng 8 2021

Em tham khảo:

a, - Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ:

+ Ẩn dụ hình thức:  “Nước gương trong”

+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”

+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

-  Hiệu quả:  Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.

b, BPTT: điệp ngữ " Vì"

 - Nhấn mạnh tình cảm của người cháu đối với người bà. Đồng thời điệp từ ''vì'' được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất.

31 tháng 8 2021

a) - Biện pháp tu từ: 

+ Ẩn dụ hình thức:  “Nước gương trong”

+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”

+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

-  Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng 

 

b) - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: "Vì"

- Tác dụng: Làm rõ lí do chiến đấu của người chiến sĩ, đồng thời thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau? “Trên đường xa nắng gắt Lời ru là bóng mát" A. So sánh                 B. Ẩn dụ                    C. Hoán dụ                D. Nhân hóa  Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ. B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử. C....
Đọc tiếp

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?

Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"

A. So sánh                 B. Ẩn dụ                    C. Hoán dụ                D. Nhân hóa

 Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng

A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ.

B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử.

C. nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong bài thơ.

D. khiến bài thơ gần gũi, thân thuộc với người đọc, người nghe.

Câu 6. Từ " mênh mông"  trong câu thơ "Lời ru thành mênh mông" được hiểu theo cách nào sau đây?

            A. Có kích thước đáng kể, hơn hẳn bình thường

B. Yên tĩnh tạo cảm giác yên ổn, bình an

            C. Rộng lớn đến mức như không có giới hạn

 

D. Ấm áp và tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái

Bài LỜI RU CỦA MẸ (các anh chị giúp em với em sắp thi ròi ạ :'( em cm ạ)

 

3
28 tháng 10 2023

4. C

5. B

6. D

28 tháng 10 2023

em cm ạ

19 tháng 12 2020

Tiếng gà trưa đã gợi nhớ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình, quê hương đã làm sâu sắc thêm tính yêu đất nước. Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ cồn cào, da diết. Nhớ nhà, đó là tâm trạng tất yếu của những người lính trẻ vừa bước qua hoặc chưa bước qua hết tuổi học trò đã phải buông cây bút, cầm cây súng ra đi đánh giặc cứu nước. Nỗi nhớ ở đây thật giản dị và cụ thể. Chỉ một tiếng gà trưa bất chợt nghe thấy khi Dừng chân bèn xóm nhỏ là đã gợi dậy cả một trời thương nhớ. Tiếng gà nhảy ổ làm xao động nắng trưa và cũng làm xao xuyến hồn người. Nghe tiếng gà mà như nghe thấy tiếng quê hương an ủi, vỗ về và tiếp thêm sức mạnh. Điệp từ nghe được nhắc lại ba lần, mở đầu ba câu thơ liên tiếp thể hiện sự rung cảm cao độ trong tâm hồn chiến sĩ: Trên đường hành quân xaDừng chân bèn xóm nhỏTiếng gà cũ nhảy ổCục… cục tác cục taNghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đờ mỏiNghe gọi về tuổi thơ    Quê nhà hiện lên rõ nét trong tâm tưởng và những kỉ niệm tuổi thơ lần lượt sống dậy qua những hình ảnh thân thương. Tiếng gà trưa nhắc nhớ đến ổ rơm hồng những trứng của mấy chị mái mơ, mái vàng xinh xắn, mắn đẻ. Tiếng gà trưa khiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu một đời tần tảo. Thương biết mấy là cảnh đứa cháu tò mò xem gà đẻ, bị bà mắng : Gà đẻ mà mày nhìn, Rồi sau này lang mặt. Chẳng hiểu hư thực ra sao nhưng cháu tin là thật: Cháu về lấy gương soi, Lòng dại thơ lo lắng. Giờ đây, đứa cháu đã trường thành ao ước trở về thời bé bỏng để lại được nghe tiếng mắng yêu của bà, được thấy bóng dáng quen thuộc của bà khum tay soi trứng, chắt chiu từng mầm hi vọng sẽ có được một đàn gà con đông đúc. Suốt một đời lam lũ, lo toan, bà chẳng bao giờ nghĩ đến bản thân mà chỉ lo cho cháu, bởi đứa cháu đối với bà là tất cả. Bà thầm mong đàn gà thoát khỏi nạn dịch mỗi khi mùa đông tới: Để cuối năm bán gà, Cháu được quần áo mới. Ao ước của đứa cháu có được cái quần chéo go, Cái áo cánh chúc bầu còn nguyên vẹn lần hồ sột soạt và thơm mùi vải mới được nhân lên gấp bội trong lòng bà yêu cháu. Hạnh phúc gia đình giản dị, đầm ấm mà rất đỗi thiêng liêng cùng bao khát vọng tuồi thơ dường như gói gọn cả trong tiếng gà trưa: Tiếng gà trưaMang bao nhiều hạnh phúc,Đêm cháu về nằm mơGiấc ngủ hồng sắc trứng. Thông qua nỗi nhớ được khơi dậy từ tiếng gà trưa, nhà thơ Xuân Quỳnh đã miêu tả tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và tình cảm yêu mến, kính trọng bà của một em bé nông thôn. Tình bà cháu thắm thiết đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người chiến sĩ hôm nay đang trên đường hành quân chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước: Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ Khổ thơ cuối cùng là lời tâm sự chân thành của đứa cháu chiến sĩ trên đường ra tiền tuyến gửi về người bà kính yêu ở hậu phương. Từ tình cảm cụ thể là tình bà cháu đến tình cảm lớn lao như lòng yêu Tổ quốc, yêu xóm làng thân thuộc đều được biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật giản dị, mộc mạc như lời ăn tiếng nói hằng ngày; ấy vậy mà nó lại gây xúc động sâu xa bởi nhà thơ đã nói giúp chúng ta những điều thiêng liêng nhất của tâm hồn.Mời bạn tham khảo^^

19 tháng 12 2020

Tiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mái mơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắng.- Ổ rơm hồng những trứng- Này con gà mái mơ – hoa đốm trắngvàng – óng như màu nắng…2) Tiếng gà gỌi về tuổi thơ: ► Điệp ngữ, so sánh.-> Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm , hiền hoà, bình dị của làng quêvà sự gần gũi của con người đối với quê hương

28 tháng 10 2023

c

28 tháng 10 2023

đúng ko đấy