K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2022

C. Vận tốc luôn cùng chiều với chiều chuyển động còn gia tốc thì ngược chiều chuyển động

14 tháng 1 2022

C. Vận tốc luôn cùng chiều với chiều chuyển động còn gia tốc thì ngược chiều chuyển động

8 tháng 4 2019

Đáp án A

1, đúng
2, đúng
3, đúng
4, sai, nồng độ các chất sẽ không thay đổi ở trạng thái cân bằng (ở đây giả thiết các điều kiện khác không đổi)
5, sai, ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục, nhưng nồng độ các chất đều không đổi.
=> Đáp án A

4 tháng 6 2018

(1) Đúng

(2) Đúng, xúc tác làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch

(3) Đúng do phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy ra không hoàn toàn, tại thời điểm cân bằng luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm

(4) Sai do nồng độ các chất không đổi thì phản ứng tiến tới trạng thái cân bằng

(5) Sai do cân bằng là cân bằng động nên phản ứng vẫn xảy ra, tốc độ phản ứng thuận và nghịch là bằng nhau

Chọn B

1 tháng 10 2019

Đáp án B

(1) Đúng

(2) Đúng, xúc tác làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch

(3) Đúng do phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy ra k hoàn toàn, tại thời điểm cân bằng luôn có mặt chất pu và chất sp

(4) Sai do nồng độ các chất k đổi thì phản ứng tiến tới trạng thái cân bằng

(5) Sai do cân bằng là cân bằng động nên phản ứng vẫn xảy ra, tốc độ phản ứng thuân và nghịch là bằng nhau

Chọn B

28 tháng 7 2019

1) đúng

2) đúng

3) đúng

4) sai, nồng độ các chất sẽ không thay đổi ở trạng thái cân bằng (ở đây giả thiết các điều kiện khác không đổi)

5) sai, ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch tiếp tục, nhưng nồng độ các chất đều không đổi

Đáp án A

14 tháng 10 2021

Chọn B

undefined

19 tháng 9 2021

36km/h=10m/s chọn mốc là vị trí xe bắt đầu hãm phanh
Ta có 02-102=2.a.100 =>a=-0,5m/s2
Vị trí của xe sau 10s hãm phanh cách mốc một khoảng là S=10.10-1/2.0,5.102=75m
Vận tốc sau khi hãm phanh được 10s là v=10-0,5.10=5m/s

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Xét biểu thức 

- Sau thời gian phản ứng, nồng độ chất tham gia giảm

=> Csau < Ctrước

=> ∆C < 0

- Trong khi đó: ∆t = tsau - ttrước

=> ∆t > 0

=> Phải thêm dấu trừ trong biểu thức (3) đối với chất tham gia phản ứng để tốc độ phản ứng có giá trị dương