K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn

câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng

câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt

 

8 tháng 5 2022

mik đang cần gấp ạ

21 tháng 4 2022

B2:

vd: Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời

- > năng lượng hao phí

Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng

-> năng lượng có ích

Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển 

-> năng lượng có ích

B3:

Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hàng ngày:

 - Không bật điện khi không sử dụng.

- Trời mát không bật điều hoà.

- Buổi sáng có ánh mặt trời không cần điện.

- Dùng nồi nhỏ khi sử dụng bếp gas, dùng kiềng chắn gió.

- Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt

- Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,...

- Ra ngoài tắt mọi thiết bị sử dụng điện trong nhà khi không cần thiết.

- Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện.

- Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa.

- đi bộ , đi xe đạp khi đi đến nơi có khoảng cách gần

- giảm lượng chất thải sinh hoạt.

- tăng nhiệt độ tủ lạnh.

+...

Bài 2: Lấy một ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng. Trong ví dụ nêu rõ năng lượng có ích và năng lượng hao phí. So sánh tổng năng lượng có ích và hao phí so với năng lượng ban đầu   Bài 3: Tính trọng lượng trong các trường hợp sau Một con cún nặng 2 kg. Một con gấu bông nặng 200 g Một bao gạo nặng 2 yến Một xe cát nặng 4 tấn Bài 4: Một xe cát có trọng lượng 20000 N.  Tính khối...
Đọc tiếp

Bài 2: Lấy một ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng. Trong ví dụ nêu rõ năng lượng có ích và năng lượng hao phí. So sánh tổng năng lượng có ích và hao phí so với năng lượng ban đầu

 

Bài 3: Tính trọng lượng trong các trường hợp sau

  1. Một con cún nặng 2 kg.

  2. Một con gấu bông nặng 200 g

  3. Một bao gạo nặng 2 yến

  4. Một xe cát nặng 4 tấn

Bài 4: Một xe cát có trọng lượng 20000 N. 

  1. Tính khối lượng xe cát trên. 

  2. Trong quá trình xe cát chuyển động trên đường, có những lực nào tác dụng lên xe cát. Trong những lực đó, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?

  3. Để xe cát có thể di chuyển, ta cần cung cấp cho xe cát năng lượng gì? Trong quá trình vận hành, năng lượng ban đầu được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Chỉ ra năng lượng có ích và năng lượng hao phí.

3
25 tháng 4 2022

Bài 2: Lấy một ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng. Trong ví dụ nêu rõ năng lượng có ích và năng lượng hao phí. So sánh tổng năng lượng có ích và hao phí so với năng lượng ban đầu -Nồi cơm điện chuyển điện năng thành nhiệt năng. Năng lượng có ích là năng lương nhiện và năng lương hao phí là năng lượng nhiệt Bài 3: Tính trọng lượng trong các trường hợp sau Một con cún nặng 2 kg.Trọng lượng của con cún là 20N Một con gấu bông nặng 200g Trọng lượng của con gấu bông là 2N Một bao gạo nặng 2 yến Trọng lượng của bao gạo là 200N Một xe cát nặng 4 tấnTrọng lượng của xe cát là 40000N Bài 4: Một xe cát có trọng lượng 20000 N. Tính khối lượng xe cát trên. khối lượng xe cát trên là 2000kg Trong quá trình xe cát chuyển động trên đường, có những lực nào tác dụng lên xe cát. Trong những lực đó, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc? có lực ma sát Để xe cát có thể di chuyển, ta cần cung cấp cho xe cát năng lượng gì? Trong quá trình vận hành, năng lượng ban đầu được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Chỉ ra năng lượng có ích và năng lượng hao phí.ta cần cung cấp năng lượng hóa học cho xe, NK hóa học>NL cơ học,NL động năng.NL có ích là:NL hóa học, NL cơ học, NL động năng. NL hoa phí là NL nhiệt

 

Bài 2: Lấy một ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng. Trong ví dụ nêu rõ năng lượng có ích và năng lượng hao phí. So sánh tổng năng lượng có ích và hao phí so với năng lượng ban đầu -Nồi cơm điện chuyển điện năng thành nhiệt năng. Năng lượng có ích là năng lương nhiện và năng lương hao phí là năng lượng nhiệt Bài 3: Tính trọng lượng trong các trường hợp sau Một con cún nặng 2 kg.Trọng lượng của con cún là 20N Một con gấu bông nặng 200g Trọng lượng của con gấu bông là 2N Một bao gạo nặng 2 yến Trọng lượng của bao gạo là 200N Một xe cát nặng 4 tấnTrọng lượng của xe cát là 40000N Bài 4: Một xe cát có trọng lượng 20000 N. Tính khối lượng xe cát trên. khối lượng xe cát trên là 2000kg Trong quá trình xe cát chuyển động trên đường, có những lực nào tác dụng lên xe cát. Trong những lực đó, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc? có lực ma sát Để xe cát có thể di chuyển, ta cần cung cấp cho xe cát năng lượng gì? Trong quá trình vận hành, năng lượng ban đầu được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Chỉ ra năng lượng có ích và năng lượng hao phí.ta cần cung cấp năng lượng hóa học cho xe, NK hóa học>NL cơ học,NL động năng.NL có ích là:NL hóa học, NL cơ học, NL động năng. NL hoa phí là NL nhiệt

4 tháng 5 2022

 tham khảo :

Ví dụ về bộ chuyển đổi năng lượng trong máy

Năng lượng hóa học trong than được chuyển hóa thành nhiệt năng trong khí thải của quá trình đốt cháy. Nhiệt năng của khí thải chuyển hóa thành nhiệt năng của hơi nước thông qua trao đổi nhiệt. Nhiệt năng của hơi nước chuyển thành cơ năng trong tuabin. :>

10 tháng 3 2022

sao mik toàn làm mấy câu dài chi cho khổ

10 tháng 3 2022

làm ngắn gọn thôiiiiiiiiiiiii

 

30 tháng 3 2022

Ko có vd bạn ơi

6 tháng 4 2022

 Ví dụ cho thấy sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác: cơ năng của dòng nước chảy biến thành điện năng của dòng điện trong các nhà máy thuỷ điện.

- Ví dụ cho thấy sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác: một hòn than đang cháy truyền nhiệt năng của nó sang không khí xung quanh làm cho không khí nóng bay lên.

Câu 1:

a) gió, mặt trời,...

b) Vd: ô tô

Hóa năng chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng; điện năng

Năng lượng có ích: cơ năng, điện năng

Năng lượng hao phí: Nhiệt năng

c)

Phải tiết kiệm điện năng vì:

      + Tiết kiệm tiền cho gia đình

      + Tránh hỏng đồ điện trong gia đình

      + Hạn chế điện năng trong giờ cao điểm

* Biện pháp tiếp kiệm điện năng là:

      + Giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm

      + Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng

      + Không sử dụng lãng phí điện năng

Câu 3: 

Khi Trái Đất quay, góc nghiêng giữa Mặt Trời và Trái Đất dần lớn lên. Gây ra hiện tượng MT mọc và lặn

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

7 tháng 5 2023

câu 1

a,

Năng lượng mặt trời.Năng lượng gióThủy điện.Năng lượng địa nhiệt.Năng lượng sinh học.Năng lượng chất thải rắn.Năng lượng thủy triều.Nhiên liệu đốt hydrogen và pin nhiên liệu hydro.

b,

Ví dụ:

Năng lượng điện chuyển vào bóng đèn để thắp sáng.

+ Năng lượng có ích là: năng lượng ánh sáng.

+ Năng lượng hao phí là: năng lượng nhiệt của bóng đèn toả ra khi phát sáng.

c, Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm năng lượng để:

- Giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình

- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏa cho gia đình và cho cộng đồng.

- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

- Tránh những biến đổi khí hậu và thiên tai.

Nêu các biên pháp tiết kiệm năng lượng mà em và gia đình đang thực hiện
1. Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
2. Sử dụng thiết bị phát hiện chuyển động để tránh lãng phí điện
3. Sử dụng thiết bị điều chỉnh độ sáng đèn điện
4. Sử dụng công tắc thông minh
5Sử dụng công cụ giám sát thiết bị điện trong nhà
6. Giảm thiểu việc để thiết bị điện ở trạng thái chờ

chọn ctrl của mk nhé

chúc bạn thi tốt!!

 

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

 Câu 1: bút bi, đệm lò xo, lực kế, …

Câu 2: Lực ma sát có lợi:

+ Ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe .

+ Ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn.

- Ma sát có hại:

+ Ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc.

+ Ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ.

Câu 3: Khi đi ở trên bờ, ta chỉ chịu tác dụng lực cản không khí. Khi xuống dưới nước, ta vừa phải chịu tác dụng lực cản không khí, vừa phải chịu tác dụng lực cản của nước, lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí nên đi lại trên bờ dễ dàng hơn dưới nước.

Câu 4: Lực: 

Newton (viết tắt là N) là đơn vị thuộc hệ đo lường quốc tế (SI) được sử dụng để đo lực, lấy tên của nhà bác học.

Năng lượng:

Năng lượng, theo công thức liên hệ đến khối lượng toàn phần E = mc² trong lý thuyết tương đối của Albert Einstein, là một thước đo khác của lượng vật chất. Nó là khối lượng nhân với một hằng số có đơn vị là vận tốc bình phương. Do vậy đơn vị đo năng lượng, trong hệ đo lường quốc tế, là kg (m/s)².

Câu 5: một số ví dụ:

- Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất.

- Cuốn sách nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nâng của bàn.

- Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống đất do có lực hút Trái Đất tác dụng lên quả bóng.

Câu 6: Trọng lượng của vật chính là độ lớn hay cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó. Hay nói cách khác, trọng lượng là độ lớn của lực hấp dẫn tác dụng lên chính vật thể đó. 

Trong Vật Lý, trọng lượng được ký hiệu là P. 

Đơn vị đo trọng lượng là Newton (ký hiệu là chữ N); được lấy từ tên của nhà Vật Lý học người Anh – Isaac Newton. 

Trọng lượng của một vật có khối lượng 100g xấp xỉ bằng 1N. 

Câu 7: + Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian. 

Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …

+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.

Câu 8: 

 

 

Câu 9: 

Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh đó nâng chiếc cặp lên độ cao là:

2 x 3,5 = 7 (m)

Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:

100 x 7 = 700 (J).

Câu 10: Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực (Tiếng Anh: force) là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.

– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.

– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.

– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.

Câu 11: 

11 tháng 3 2022

Câu 1

Lò xo trong các loại súng hơi.

Ná cao su – trò chơi của trẻ em. 

Lò xo giảm xóc ở xe máy.

Nhịp đàn hồi ở các bánh xe, ô tô, tàu hỏa, đệm mút của giường nằm, ghế ngồi xe ô tô

Câu 2

a) Ma sát có lợi:

+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng

+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc

+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững

b)Lực ma sát có hại

+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)

+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..

Câu 3

Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

Lời giải: Đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

Câu 4

Đơn vị của lực là Niu tơn (N)

 Đơn vị đo của năng lượng là Jun

Câu 5

Ví dụ về lực hút Trái Đất:

- Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất.

- Cuốn sách nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nâng của bàn.

- Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống đất do có lực hút Trái Đất tác dụng lên quả bóng.

Câu 6

Đơn vị đo trọng lượng là Newton, có kí hiệu là N. Trọng lượng của vật nặng 100g tương đương 1N.

Câu 7

+ Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian. 

Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …

+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.

Câu 8

a. 0,5 cm ứng với 5 N, nên 30 N ứng với (30.0,5):5 = 3 cm

b. 20 N ứng với (20.0,5):5 = 2 cm

c. 25 N ứng với (25.0,5):5 = 2,5 cm

d. 5 N tương ứng với 0,5 cm


Câu 9

Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh đó nâng chiếc cặp lên độ cao là:

2 x 3,5 = 7 (m)

Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:

100 x 7 = 700 (J).

Câu 10

Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực (Tiếng Anh: force)  bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc  ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.Đơn vị SI: newtonCâu 11

 -Ma sát trượt: lực ma sát sinh ra trong chuyển động trượt của hai bề mặt.

Vd: đẩy thùng hàng trên sàn nhà, má phanh ép lên vành bánh xe.

- Ma sát lăn: lực ma sát sinh ra trong chuyển động lăn của vật.

Vd:đẩy thùng hàng trên xe đẩy có bánh xe, hòn bi lăn trên sàn nhà.