K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

 (1) Tống; (2) Lê Hoàn; (3) Đỗ Pháp Thuận; (4) Nam; (5) Mông Nguyên; (6) Trần Quang Khải

 (7) Chương Dương; (8) Hàm Tử; (9) Nguyễn Trãi;

 (10) Lê Lợi

của bạn nè

28 tháng 10 2021

GIÚP MIK BÀI NÀY VỚI. CẢM ƠN MN NHIỀU

30 tháng 4 2021

nội dung bài thơ: ngợi ca đội quân nhà trần tong vệc bảo vệ non sông, đất nước

27 tháng 6 2020

1.B

2.B

3.A

4.D

27 tháng 6 2020

1.B

2.B

3.A

4.D

Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa​   Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.   Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ...
Đọc tiếp

Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa​

   Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.

   Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.

   Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.

   Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.

Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM

Chú thích:

- Anh hùng lao động: danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động.

- Tiện nghi: các vật dùng cần thiết giúp cho sinh hoạt hằng ngày được thuận tiện, thoải mái.

- Cương vị: vị trí công tác, chức vụ.

- Cục Quân giới: cơ quan phụ trách việc chế tạo, cung cấp vũ khí cho quân đội.

- Cống hiến: đóng góp có giá trị.

- Sự nghiệp: công việc lớn, có ích lợi chung.

- Quốc phòng: bảo vệ đất nước.

- Huân chương: vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực làm dấu hiệu cho phần thưởng lớn được nhà nước trao tặng cho người có công.

Trần Đại Nghĩa đã có hành động như thế nào khi "nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc"?

Rời xa gia đình, tích cực học hỏi để cống hiến cho đất nước.

Rời bỏ quê hương, bôn ba nước ngoài để tìm con đường cứu nước.

Rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước.

Rời bỏ đất nước để không chịu bom đạn của chiến tranh.

3
12 tháng 5 2020

Đáp án là :Trần Đại Nghĩa đã có hành động rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài ,theo Bác Hồ về nước khi ''nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc .

16 tháng 5 2020

Rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài,theo Bác Hồ về nước

3 tháng 3 2017
Nghĩa Từ
a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. sông
b) Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta. Cửu Long
c) Người đứng đầu nhà nước phong kiến. vua
d) Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta. Lê lợi
20 tháng 6 2019

Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hoà bình

gbujgyjfyhjfkmfyuf

23 tháng 4 2018

câu 3: hoa lư

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Đường đua của niềm tinThủ đô Mê-xi-cô, một buổi tối mùa đông năm 1968, đồng hồ chỉ bảy giờ kém mười phút. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri, người Tan-gia-ni-a tập tễnh kết thúc những mét cuối cùng của đường đua Thế vận hội Ô-lym-pic với một chân bị băng bó. Anh là người cuối cùng về đích trong cuộc thi Ma-ra-tông năm ấy.Những người...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Đường đua của niềm tin

Thủ đô Mê-xi-cô, một buổi tối mùa đông năm 1968, đồng hồ chỉ bảy giờ kém mười phút. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri, người Tan-gia-ni-a tập tễnh kết thúc những mét cuối cùng của đường đua Thế vận hội Ô-lym-pic với một chân bị băng bó. Anh là người cuối cùng về đích trong cuộc thi Ma-ra-tông năm ấy.

Những người chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chương và lễ trao giải cũng đã kết thúc. Vì thế sân vận động hầu như vắng ngắt khi Ác-va-ri với vết thương ở chân đang rớm máu, cố gắng chạy vòng cuối cùng để về đích. Chỉ có Búc Grin-xpan, nhà làm phim tài liệu nổi tiếng là còn tại đó, đang ngạc nhiên nhìn anh từ xa chạy tới. Sau đó, không giấu nổi sự tò mò, Búc Grin-xpan bước tới chỗ Ác-va-ri đang thở dốc và hỏi tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích như thế khi cuộc đua đã kết thúc từ lâu và chẳng còn khán giả nào trên sân nữa.

Giôn Xti-phen trả lời bằng giọng nói hụt hơi: “Tôi rất hạnh phúc vì đã hoàn thành chặng đua với sự cố gắng hết mình. Tôi được đất nước gửi đi ngàn dặm đến đây không phải chỉ để bắt đầu cuộc đua mà là để hoàn thành cuộc đua.”

      (Theo Bích Thủy)

Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 

A. Hãy nỗ lực hết sức và có trách nhiệm hoàn thành trọn vẹn công việc của mình.

B. Đừng bỏ cuộc thi đấu thể thao.

C. Đừng buồn khi không giành được chiến thắng trong cuộc thi.

1
15 tháng 2 2018

Hướng dẫn giải:

- Đáp án : A

19 tháng 12 2017

có điều tôi chưa vui : nó ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà tôi không phải là vườn

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Viếng Lê-ninMát-xcơ-va, tháng 1 năm 1924, giữa mùa đông nước Nga, khí trời lạnh dưới 40 độ âm, Lê-nin vừa mất được mấy hôm.Một sáng, phòng số 8 khách sạn Luých có tiếng gõ cửa nhẹ. Một thanh niên gầy gò, đầu đội mũ cát-két, mình mặc chiếc áo mỏng mùa thu, tay xách một va-li bé ti bước vào và nói:- Tôi là Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam. Tôi vừa...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Viếng Lê-nin

Mát-xcơ-va, tháng 1 năm 1924, giữa mùa đông nước Nga, khí trời lạnh dưới 40 độ âm, Lê-nin vừa mất được mấy hôm.

Một sáng, phòng số 8 khách sạn Luých có tiếng gõ cửa nhẹ. Một thanh niên gầy gò, đầu đội mũ cát-két, mình mặc chiếc áo mỏng mùa thu, tay xách một va-li bé ti bước vào và nói:

- Tôi là Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam. Tôi vừa ở Pa-ri đến. Nhờ các đồng chí hướng dẫn tôi đi viếng Lê-nin.

Mấy đồng chí người Pháp và I-ta-li-a trong phòng đều khuyên anh đợi đến ngày mai có áo ấm hãy đi. Người thanh niên thở dài, ngồi uống nước chè rồi trở về phòng mình, Ai cũng cho rằng thế là anh chịu nghe rồi.

Ngoài trời lúc này, tuyết tạm ngừng rơi, lạnh như cắt ruột. Rét quá! Tiết trời như cùng chia buồn với lòng người.

Khoảng mười giờ đêm, phòng số 8 lại có tiếng gõ cửa nhẹ. Cửa mở. Vẫn là người thanh niên trong bộ quần áo mỏng mùa thu. Mặt anh xanh xám, ngón tay, mũi và tai thâm tím vì giá rét. Anh vừa nói vừa run cầm cập:

- Tôi vừa đi viếng Lê-nin về. Tôi không thể chờ đến ngày mai mới viếng người bạn vĩ đại của nhân dân các nước thuộc địa. Các đồng chí có nước chè nóng không?

      (Theo Giéc-ma-nét-tô)

Chú giải:

- Lê-nin (1870-1924): lãnh tụ Cách mạng tháng Mười Nga, người sáng lập ra Liên Bang Xô viết.

- Mát-xcơ-va: thủ đô nước Nga.

- Khách sạn Luých: tên một khách sạn ở Mát-xcơ-va.

- Pa-ri: thủ đô nước Pháp.

Vì sao mọi người khuyên Nguyễn Ái Quốc ngày mai hãy đi viếng Lê-nin?

2
28 tháng 5 2019

Hướng dẫn giải:

- vì thời tiết ngoài trời đang rất lạnh, trong khi Bác chỉ mặc chiếc áo thu mỏng trên người.

13 tháng 11 2021

Đáp án:

- Vì thời tiết nước Nga lạnh dưới 40 độ âm, nên các đồng chí khuyên mai có áo ấm thì sẽ đi khi Nguyễn Ái Quốc mặc áo mỏng mùa thu.