K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:

 

A. CaSO3; HCl; MgCO3

B.  Na2SO3; H2SO4; Ba(OH)2

C.  MgCl2; Na2SO3; KNO2

D. H2O; Na2HPO4; KCl

 

Câu 22: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc photphat PO4 hoá trị I                                 C. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I

B. Gốc nitrat NO3 hoá trị II                                    D. Gốc sunfat SO4 hoá trị III

Câu 23: Công thức Cu(NO3)2 có tên là:

A. Đồng nitrat (Copper nitrate)                                                      

B. Đồng (II) nitrat (Copper (II) nitrate)   

C. Đồng (I) nitrat  (Copper (I) nitrate)                                         

D. Đồng (II) nitrit (Copper (II) nitrite)

Câu 24: Công thức hoá học của hợp chất có tên gọi iron (III) hydroxide là:

A. Fe2O3                                                                    C. FeO

B. Fe(OH)3                                                                D. Fe(OH)2

Câu 25: Cho các tên gọi sau: sulfuric acid, calcium hydroxide, sodium bromide. Công thức hoá học của các chất trên là:

 

A. H2SO3, Ca(OH)2, NaBr

B.  H2SO4, Ca(OH)2, NaBr

C.  H2SO4, Ba(OH)2, NaBr

D. H2SO4, NaOH, NaCl

 

Câu 26: Hòa tan 9 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối 0,9%. Chất tan là:

 

A. Muối NaCl và nước

B.  Dung dịch nước muối thu được

C.  Muối NaCl

D. Nước

 

Câu 27: Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?

 

A. Khuấy dung dịch

B.  Đun nóng dung dịch

C.  Nghiền nhỏ chất rắn

D. Cả ba cách đều được

 

Câu 28: Ở một nhiệt độ xác định, dung dịch chưa bão hòa là:

 

A. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi

B.  Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi

C.  Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan

D. Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan

 

Câu 29: Ở 200C hoà tan 60 g KNO3 vào trong 190 g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:

 

A. 31,6 gam

B.  33,6 gam

C.  35,1 gam

D. 66,7 gam

 

Câu 30: Hoà tan 90g NaCl vào 250g nước ở nhiệt độ 250C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:

 

A. 35 gam

B. 36 gam

C. 37 gam

D. 38 gam

 

Câu 31: Nồng độ phần trăm của dung dịch là:

 

A. Số gam chất tan trong 100g dung môi

B.  Số gam chất tan trong 100g dung dịch

C.  Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch

D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch

 

Câu 32: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 84,22%            B. 84,15%          C. 84.25%            D. 84,48%         

Câu 33: Hoà tan 124g Na2O vào 1156 ml (dnước = 1g/ml), phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 12%            B. 12,5%                C. 13%            D. 13,5%                 

Câu 34: Hoà tan 20g NaOH vào nước được dung dịch có nồng độ là 8%. Khối lượng dung dịch NaOH là:

A. 200g                                 B. 225g                     C. 250g                     D. 275g

Câu 35. Tính khối lượng KCl cần dùng để pha được 200g dung dịch KCl 15%?

A. 20g                                   B. 25g                       C. 30g                        D. 35g

Câu 36: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:

 

1.   2Zn  +  O2   

2.   4P   +  5O2     

3.   2C4H6   +   11O2    

4.   CuO  +   H2    

5.   Fe  +  H2SO4   

6.   2Na  +  2H2O    

7.   BaO +   H2O →

8.   SO3  +   H2O   

Câu 37: Cho 6,5g kim loại kẽm (zinc) vào dung dịch HCl 7,3% cho đến khi phản ứng kết thúc.

a.    Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?

b.   Tính khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng?

c.    Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối zinc chlorate thu được sau phản ứng?

Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam iron vào dung dịch H2SO4 4,9% loãng.

a.    Tính khối lượng muối Iron (II) sulfate thu được và thể tích khí H2 thoát ra ở đktc?

b.   Tính khối lượng dung dịch sulfuric acid cần dùng?

c.    Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng?

Câu 39 Oxit là:

d.      A .  Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác

e.       B.  Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

f.        C.  Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.

g.      D.  Cả A, B, C đúng.

 

Câu 40 Oxit axit là:

A.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit

C.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

D.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

câu 41 Oxit bazơ là:

A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ

C.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ

D.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

Câu 42 Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 43 Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 44 Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Mn2O7. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 45 Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 46 cho các oxit có công thức hóa học sau:

CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3

a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O                             B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5

C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5                           D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3

b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:

A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5             B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3

C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3            D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3

Câu 47 Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước.

A.  SO3, CuO, Na2O,                                      B.  SO3 , Na2O, CO2, CaO.

C.  SO3, Al2O3, Na2O.                                     D. Tất cả đều sai.

Câu 48 Trong những chất sau đây, chất nào là axít .

A.  H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na2SiO3            B.  HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2.

C.  H3PO4, HNO3, H2SiO3.                            D.  Tất cả đều sai.

 Câu 38Dãy chất nào chỉ gồm  toàn axit:

A. HCl; NaOH            B. CaO; H2SO4           C. H3PO4; HNO3        D. SO2; KOH

 Câu 48 Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ:

      A.   Fe2O3 , CO2, CuO, NO2                B.   Na2O, CuO, HgO, Al2O3

C.   N2O3, BaO, P2O5 , K2O                 D.   Al2O3, Fe3O4, BaO, SiO2.

Câu 49 Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :

     &nbs...

2
27 tháng 4 2023

Lần sau bạn tách ra nha 

Câu 21: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:

A. CaSO3; HCl; MgCO3

B.  Na2SO3; H2SO4; Ba(OH)2

C.  MgCl2; Na2SO3; KNO2

D. H2O; Na2HPO4; KCl

Câu 22: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc photphat PO4 hoá trị I                                 C. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I

B. Gốc nitrat NO3 hoá trị II                                    D. Gốc sunfat SO4 hoá trị III

Câu 23: Công thức Cu(NO3)2 có tên là:

A. Đồng nitrat (Copper nitrate)                                                      

B. Đồng (II) nitrat (Copper (II) nitrate)   

C. Đồng (I) nitrat  (Copper (I) nitrate)                                         

D. Đồng (II) nitrit (Copper (II) nitrite)

Câu 24: Công thức hoá học của hợp chất có tên gọi iron (III) hydroxide là:

A. Fe2O3                                                                    C. FeO

B. Fe(OH)3                                                                D. Fe(OH)2

Câu 25: Cho các tên gọi sau: sulfuric acid, calcium hydroxide, sodium bromide. Công thức hoá học của các chất trên là:

A. H2SO3, Ca(OH)2, NaBr

B.  H2SO4, Ca(OH)2, NaBr

C.  H2SO4, Ba(OH)2, NaBr

D. H2SO4, NaOH, NaCl

Câu 26: Hòa tan 9 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối 0,9%. Chất tan là:

A. Muối NaCl và nước

B.  Dung dịch nước muối thu được

C.  Muối NaCl

D. Nước

 

Câu 27: Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?

 

A. Khuấy dung dịch

B.  Đun nóng dung dịch

C.  Nghiền nhỏ chất rắn

D. Cả ba cách đều được

Câu 28: Ở một nhiệt độ xác định, dung dịch chưa bão hòa là:

 

A. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi

B.  Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi

C.  Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan

D. Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan

Câu 29: Ở 200C hoà tan 60 g KNO3 vào trong 190 g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:

 

A. 31,6 gam

B.  33,6 gam

C.  35,1 gam

D. 66,7 gam

Câu 30: Hoà tan 90g NaCl vào 250g nước ở nhiệt độ 250C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:

A. 35 gam

B. 36 gam

C. 37 gam

D. 38 gam

Câu 31: Nồng độ phần trăm của dung dịch là:

A. Số gam chất tan trong 100g dung môi

B.  Số gam chất tan trong 100g dung dịch

C.  Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch

D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch

 

Câu 32: Hoà tan 1 mol H2SOvào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 84,22%            B. 84,15%          C. 84.25%            D. 84,48%         

Câu 33: Hoà tan 124g Na2O vào 1156 ml (dnước = 1g/ml), phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 12%            B. 12,5%                C. 13%            D. 13,5%                 

Câu 34: Hoà tan 20g NaOH vào nước được dung dịch có nồng độ là 8%. Khối lượng dung dịch NaOH là:

A. 200g                            B. 225g                     C. 250g                     D. 275g

Câu 35. Tính khối lượng KCl cần dùng để pha được 200g dung dịch KCl 15%?

A. 20g                                   B. 25g                       C. 30g                        D. 35g

Câu 36: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:

1.   2Zn  +  O2   -----> 2ZnO

2.   4P   +  5O2     -------> P2O5

3.   2C4H6   +   11O2    --------> 8CO2 +    6 H2

4.   CuO  +   H2    ----------> Cu + H2O 

5.   Fe  +  H2SO4  → FeSO4 + H2 

6.   2Na  +  2H2O   → 2NaOH 

7.   BaO +   H2O →Ba(OH)2 

8.   SO3  +   H2O  → H2SO4 

Các pt này đều cần đk nhiệt độ nha 

Câu 37: Cho 6,5g kim loại kẽm (zinc) vào dung dịch HCl 7,3% cho đến khi phản ứng kết thúc.

a.    Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?

b.   Tính khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng?

c.    Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối zinc chlorate thu được sau phản ứng?

Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam iron vào dung dịch H2SO4 4,9% loãng.

a.    Tính khối lượng muối Iron (II) sulfate thu được và thể tích khí H2 thoát ra ở đktc?

b.   Tính khối lượng dung dịch sulfuric acid cần dùng?

c.    Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng?

Câu 39 Oxit là:

d.      A .  Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác

e.       B.  Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

f.        C.  Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.

g.      D.  Cả A, B, C đúng.

 

Câu 40 Oxit axit là:

A.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit

C.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

D.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

câu 41 Oxit bazơ là:

A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ

C.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ

D.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

Câu 42 Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 43 Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 44 Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Mn2O7. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 45 Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 46 cho các oxit có công thức hóa học sau:

CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3

a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O                             B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5

C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5                           D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3

b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:

A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5             B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3

C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3            D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3

Câu 47 Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước.

A.  SO3, CuO, Na2O,                                      B.  SO3 , Na2O, CO2, CaO.

C.  SO3, Al2O3, Na2O.                                     D. Tất cả đều sai.

Câu 48 Trong những chất sau đây, chất nào là axít .

A.  H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na2SiO3            B.  HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2.

C.  H3PO4, HNO3, H2SiO3.                            D.  Tất cả đều sai.

 Câu 38Dãy chất nào chỉ gồm  toàn axit:

A. HCl; NaOH            B. CaO; H2SO4           C. H3PO4; HNO3        D. SO2; KOH

 Câu 48 Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ:

      A.   Fe2O, CO2, CuO, NO2                B.   Na2O, CuO, HgO, Al2O3

C.   N2O3, BaO, P2O5 , K2O                 D.   Al2O3, Fe3O4, BaO, SiO2.

 

27 tháng 4 2023

Em không làm được những câu nào? Anh nghĩ cả 80-90 câu vầy ít nhiều cũng có câu em làm được chứ ha!

16 tháng 5 2021

Câu 6 : Đáp án D

Câu 7 : Đáp án D

Câu 8 : Đáp án C

m H2SO5 = 0,5.98 = 49(gam)

17 tháng 5 2021

Câu 6:Đáp án đúng D

Câu 7:Đáp án đúng D

Câu 8:Đáp án đúng C

6 tháng 1 2022

\(a,MgO\)

\(b,H_3\left(PO_4\right)\)

\(c,Fe\left(OH\right)_2\)

\(AlCl_3\)

6 tháng 1 2022

a) MgO

b) H3PO4

c) Fe(OH)2

d) AlCl3

30 tháng 10 2021

Bài 1.

CTHHHóa trị Fe
\(Fe_2O_3\)     lll
\(FeS\)     ll
\(Fe\left(OH\right)_2\)     ll

Bài 2.

CTHHHóa trị N
\(NH_3\)      lll
\(N_2O\)      ll
\(NO_2\)      lV
\(N_2O_5\)       v

Bài 3.

a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.

b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.

c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.

    Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.

bài 1:

\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)

\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

bài 2:

\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)

\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)

bài 3:

a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)

b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)

c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)

    \(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)

19 tháng 4 2021

Câu 1: Phân loại và gọi tên các chất có công thức hoá học sau: Cu2O, Fe(OH)3, HBr, NaH2PO4, FeS, NaNO2, N2O3, H2CO3.

Axit : 

- HBr : axit bromhidric

- H2CO3 : axit cacbonic

Bazo : 

- Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit

Oxit bazo : 

- Cu2O : Đồng (I) oxit 

Oxit axit : 

N2O3 : Dinito trioxit

Muối : 

- NaH2PO4 : natri dihidrophotphat 

- FeS : Sắt (II) sunfua 

- NaNO2: Natri nitrit

Câu 2: Viết CTHH của các chất có tên gọi sau

a) Bari oxit : BaO 

b) Kali nitrat : KNO3

c) Canxi clorua : CaCl2

d) Đồng(II) hidroxit : Cu(OH)2

e) Natri Sunfit : Na2SO3

f) Bạc oxit : Ag2O

g) Canxi hidro cacbonat : Ca(HCO3)2

19 tháng 4 2021

Câu 1: 

Oxit axit

-N2O3 : Đi Nitơ tri Oxit

Oxit bazơ

-Cu2O : Đồng (I) Oxit

Bazơ

-Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit

Axit

Axit không có oxi:

-HBr : Axit Brom hidric

Axit có oxi:

-H2CO3 : Axit cacbonic

Muối:

-NaH2PO4 : Natri đi hidro photphat

-FeS : Sắt (II) sunfua

-NaNO2 : Natri Nitrit

 

Câu 2:

a) Bari oxit : BaO

b) Kali nitrat : KNO3

c) Canxi clorua : CaCl2

d) Đồng(II) hidroxit : Cu(OH)2

 e) Natri Sunfit : Na2SO3

f) Bạc oxit : Ag2O

g) Canxi hidro cacbonat  : Ca(HCO3)2

12 tháng 9 2021

a)

$AgNO_3$(PTK = 170 đvC)

$Pb(NO_3)_2$(PTK = 331 đvC)

$Fe(NO_3)_3$(PTK = 242 đvC)

b)

$Na_2SO_4$ (PTK = 142 đvC)

$CaSO_4$ (PTK = 120 đvC)

$Al_2(SO_4)_3$ (PTK = 342 đvC)

c)

$K_2CO_3$ (PTK = 138 đvC)

$MgCO_3$ (PTK = 84 đvC)

$CuCO_3$ (PTK = 124 đvC)

19 tháng 10 2021

a)CuO

b)SO4

c)K2SO4

d)BA3(PO4)2

e)FeCl3

f)Al(NO3)3

g)PO5

h)Zn(OH)2

k)MgSO4

l)FeSO3

Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O làA. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa họcCâu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?

A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.

Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:

A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.

Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O là

A. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.

Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa học

Câu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị II trong hợp chất tương ứng?

A. N trong NO2. B. C trong CO. C. Al trong AlCl3. D. S trong SO3.

Câu 2: Nguyên tố clo có hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?

A. HCl. B. Cl2O. C. Cl2O7. D. ClO2.

Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với O (hóa trị II): H, Mg, Cu (I), Cu (II), S (VI), Mn (VII).

Câu 4: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với H (hóa trị I): S (II), F (I), P (III), C (IV)

Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ

a) Đồng (II) và clo (I).

b) Nhôm (III) và oxi (II).

c) Lưu huỳnh (IV) và oxi (II).

Câu 6: Xác định hóa trị của:

a) Al trong Al2(SO4)3 biết nhóm SO4 có hóa trị II.

b) Ba trong Ba(NO3)2 biết nhóm NO3 có hóa trị I.

c) Nhóm NH4 trong (NH4)2CO3 biết nhóm CO3 có hóa trị II.

Câu 7: Oxit là hợp chất của một nguyên tố vớỉ oxi, clorua là hợp chất của nguyên tố với Cl (I)

Hãy viết công thức hóa học của nhôm oxit, magie oxit, đồng (I) oxit. Tính phần trăm khối lượng oxi trong các hợp chất này.

Viết công thức hóa học của đồng (II) clorua, bạc clorua, natri clorua. Tính phần trăm khối lượng clo trong các hợp chất này.

Câu 8: Một hợp chất của nitơ và oxi có chứa 69,57% khối lượng oxi.

a) Xác định công thức hóa học của hợp chất này biết rằng phân tử khối của nó bằng phân tử khối của hợp chất C2H6O.

b) Xác định hóa trị của N trong hợp chất này.

0

a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy Fe hoá trị III

\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Fe hoá trị II

b)

ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)

ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)