K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

Đáp án B

Con lắc dao động mạnh nhất là con lắc có chu kì gần nhất với chu kì dao động của con lắc , mặc khác chu kì dao động của các con lắc đơn lại tỉ lệ với chiều dài → con lắc (1) có chiều dài gần nhất với chiều dài của con lắc  do đó sẽ dao động với biên độ lớn nhất

28 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

Nhận thấy con lắc (1) có chiều dài gần bằng con lắc M(con lắc điều khiển) tức là tần số dao động gần bằng nhau nên con lắc (1) sẽ dao động mạnh nhất. Đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng cơ

26 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Khi con lắc M dao động nó tác dụng một ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số bằng tần số dao động của nó f M = 1 2 π g l M lên các con lắc (1), (2), (3) và (4), làm các con lắc này dao động cưỡng bức

Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên đô của ngoại lực cưỡng bức, độ chênh của tần số của ngoại lực và tần số riêng của hệ dao động (và cả ma sát). Do điều kiện về biên độ lực cưỡng bức là như nhau nên con lắc nào có tần số riêng  f = 1 2 π g l  gần bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức sẽ dao động mạnh nhất. Do đó con lắc (1) có chiều dài l1 gần bằng chiều dài lM của con lắc M nên sẽ dao động mạnh nhất vì vậy A1 > A2

Một con lắc đơn gồm dây treo nhẹ gắn với một vật nhỏ có khối lượng 100 g được tích điện 10−5C. Treo con lắc đơn trong điện trường đều với véc tơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn bằng 7.103V/m. Kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng song song với đường sức của điện trường. Trong quá trình dao động, dây treo của con lắc hợp với...
Đọc tiếp

Một con lắc đơn gồm dây treo nhẹ gắn với một vật nhỏ có khối lượng 100 g được tích điện 10−5C. Treo con lắc đơn trong điện trường đều với véc tơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn bằng 7.103V/m. Kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng song song với đường sức của điện trường. Trong quá trình dao động, dây treo của con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc lớn nhất bằng 80. Góc nhỏ nhất giữa dây treo và phương thẳng đứng trong quá trình dao động bằngMột con lắc đơn gồm dây treo nhẹ gắn với một vật nhỏ có khối lượng 100 g được tích điện 10−5C. Treo con lắc đơn trong điện trường đều với véc tơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn bằng 7.103V/m. Kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng song song với đường sức của điện trường. Trong quá trình dao động, dây treo của con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc lớn nhất bằng 80. Góc nhỏ nhất giữa dây treo và phương thẳng đứng trong quá trình dao động bằng

A. 30

B. 20

C. 00

D. 10

1
5 tháng 6 2018

Đáp án C

Khi có điện trường con lắc lệch đến vị trí O’ lệch một góc α so với phương thẳng đứng.

Con lắc chịu tác dụng của trọng lực và lực điện.

→ tanα

α = arctan 0,07 = 40.

Nếu kích thích thì vật dao động quanh vị trí O’, góc φmax = 80.

β = φmax - α = 40.

φmin = 00

16 tháng 12 2019

Đáp án A

23 tháng 10 2019

Hướng dẫn:

+ Khi xe chuyển động con lắc đơn sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này dây treo hợp với phương ngang một góc  φ 0

27 tháng 9 2018

Đáp án B

21 tháng 7 2018

+ Giả sử thời điểm con lắc thứ hai lên đến vị trí cao nhất (biên dương) thì con lắc thứ nhất đến vị trí có li độ góc: α = α m 2  

+ Do đó chu kì lần lượt của hai con lắc là:  Δ t = T 1 12 Δ t = T 2 4 ⇒ T 1 T 2 = 1 3

T = 2 π l g ⇒ T ~ l ⇒ l 1 l 2 = 1 3 l 1 + l 2 = 1 ⇒ l 1 = 0 , 1 m l 2 = 0 , 9 m

Chọn đáp án D

25 tháng 4 2017

Đáp án D

*Giả sử thời điểm con lắc thứ hai lên đến vị trí cao nhất (biên dương) thì con lắc thứ nhất đến vị trí có li độ góc: α = α m 2 .

Do đó chu kì lần lượt của hai con lắc là:

4 tháng 5 2017