K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

refer:

1.Cà Mau có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất, chiếm gần ¾ tổng diện tích rừng ngập mặn của cả 6 tỉnh (64,258 ha), còn Bạc Liêu (4%), Bến Tre (5%) và Kiên Giang (5%) là các tỉnh có tỷ lệ nhỏ nhất trong tổng diện tích rừng ngập mặn.

2.Đất phèn hoạt động gồm 4 đơn vị đất sau: 

Đất phèn hoạt động nông

- mặn, ký hiệu Sj1M, diện tích 118.460 ha, phân bố ở Kiên Giang, Cà Mau, Hậu Giang, Vĩnh Long. Đất phèn hoạt động sâu

- mặn, ký hiệu Sj2M, diện tích 324.770 ha, phân bố ở Kiên Giang, Cà Mau, Hậu Giang, Vĩnh Long...

3.

-Du lịch sinh thái miệt vườn là loại hình du lịch đặc trưng ở khu vực Nam Bộ. ...

-Du lịch sinh thái là loại hình du lịch phát triển dựa vào các nguồn lực sẵn có của thiên nhiên và nền văn hóa bản địa. ...

3 tháng 4 2022

C. thau chua, rửa mặn.

5 tháng 5 2021

Địa 8 thì bt , cái này bó tay

 

18 tháng 3 2017

Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là đất phèn (1,6 triệu ha), tiếp theo là đất phù sa ngọt (1,2 triệu ha), đất mặn (0,7 triệu ha) và cuối cùng là các nhóm đất khác (0,4 triệu ha).

Đáp án: A.

24 tháng 9 2017

Trả lời: Vùng Đồng bằng sông Cửu long, là vùng đồng bằng nên chủ yếu là đất phù sa. Trong đó, diện tích đất chiếm nhiều nhất là đất phèn, đất mặn. Chiếm 2,5 triệu ha. Đất phù sa ngọt chiếm 1,2 triệu ha.

Đáp án: C.

22 tháng 3 2023

Đồng bằng sông Cửu Long, diện tích rừng nào chiếm diện tích lớn nhất Rừng ngập mặn

22 tháng 3 2023

Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long là rừng ngập mặn. Đây là loại rừng mọc trong môi trường nước ngọt và mặn, ở vùng đầm lầy ven biển và các cửa sông. Rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở khu vực ven biển các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long như Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang,...

Rừng ngập mặn có mật độ cây rất cao, chủ yếu là loài bồ kết và keo đỏ. Các loài động vật sống trong rừng ngập mặn cũng phong phú, đa dạng, bao gồm cả các loài động vật thủy sinh như cá, tôm, cua, ếch....

Tuy nhiên, hiện nay, các khu rừng ngập mặn đang bị đe dọa và suy thoái nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân: lũ lụt, thủy triều cao, khai thác rừng trái phép, và sự gia tăng về số lượng các khu công nghiệp, khu đô thị ở ven biển. Việc suy thoái rừng ngập mặn có thể ảnh hưởng đến sinh kế của người dân địa phương, cũng như góp phần đẩy nhanh tình trạng biến đổi khí hậu.

31 tháng 3 2022

D

31 tháng 3 2022

D

31 tháng 3 2022

D

31 tháng 3 2022

D