K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4

C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O

Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2

C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O

D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu

Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:

A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2

C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O

Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2

C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3

D. CaO + CO 2 -> CaCO 3

Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh

B. Chất khí làm đục nước vôi trong

C. Dung dịch có màu xanh

D. Không có hiện tượng gì

Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá

đỏ:

A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit

H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại

nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl

Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào

để có thể phân biệt được các chất trên?

A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein

C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH

1
14 tháng 4 2020

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4

C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O

Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2

C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O

D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu

Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:

A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2

C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O

Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2

C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3

D. CaO + CO 2 -> CaCO 3

Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh

B. Chất khí làm đục nước vôi trong

C. Dung dịch có màu xanh

D. Không có hiện tượng gì

Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá

đỏ:

A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit

H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại

nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl

Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào

để có thể phân biệt được các chất trên?

A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein

C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh: A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu: A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit: A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối: A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3 B. Na 2 CO 3 ; H...
Đọc tiếp

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn
Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím
không đổi màu:
A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl
Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH
Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3
B. Na 2 CO 3 ; H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2
C. CaSO 4 ; HCl; MgCO 3
D. H 2 O; Na 3 PO 4 ; KOH
Câu 35: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO 4 hoá trị I B. Gốc photphat PO 4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO 3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Dữ kiện cho hai câu 36, 37
Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro
Câu 36: Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít

Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứn thế:
A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O
Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2
C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -> CaCO 3
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 11: Phản ứng hoá học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4 loại chất vô cơ: oxit,
axit, bazơ, muối là phản ứng nào dưới đây?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
Câu 12: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Său một năm người ta
thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic(etanol) B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
Câu 13: Một chất lỏng không màu có khả năng hoá đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng
với một số kim loại giải phóng hiđro và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat.
Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
A. Nó là một kiềm B. Nó là một bazơ
C. Nó là một muối D. Nó là một Axit
Câu 14: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS 2 + O 2 ->
Fe 2 O 3 + SO 2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 15: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H 2 ( đktc) thu được
là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 16: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO 3 B. NaOH và HCl
C. KOH và NaCl D. CuSO 4 và HCl

1
18 tháng 4 2020

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn
Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím
không đổi màu:
A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl
Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH
Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3
B. Na 2 CO 3 ; H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2
C. CaSO 4 ; HCl; MgCO 3
D. H 2 O; Na 3 PO 4 ; KOH
Câu 35: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO 4 hoá trị I B. Gốc photphat PO 4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO 3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Dữ kiện cho hai câu 36, 37
Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro
Câu 36: Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít

Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứn thế:
A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O
Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2
C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -> CaCO 3
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 11: Phản ứng hoá học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4 loại chất vô cơ: oxit,
axit, bazơ, muối là phản ứng nào dưới đây?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
Câu 12: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Său một năm người ta
thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic(etanol) B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
Câu 13: Một chất lỏng không màu có khả năng hoá đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng
với một số kim loại giải phóng hiđro và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat.
Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
A. Nó là một kiềm B. Nó là một bazơ
C. Nó là một muối D. Nó là một Axit
Câu 14: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS 2 + O 2 ->
Fe 2 O 3 + SO 2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 15: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H 2 ( đktc) thu được
là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 16: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO 3 B. NaOH và HCl
C. KOH và NaCl D. CuSO 4 và HCl

18 tháng 4 2020

banh

17 tháng 3 2020

a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3

b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2

c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl

d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3

e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2

f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2

g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2

h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3

a,d là phản ứng hóa hợp

15 tháng 3 2022

cứu em với mn 

15 tháng 3 2022

D

6 tháng 5 2020

Bài 8: Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:

\n\n

\\n\\n

\n\n

1. Mg+2HCl---->MgCl2+H2 (oxi hoá khử0

\n\n

\\n\\n

\n\n

2.2 H2+O2--to--->2H2O (hoá hợp)

\n\n

\\n\\n

\n\n

3. PbO+CO2---->Pb+H2O(ko pứ)

\n\n

\\n\\n

\n\n

4. KClO3---to->KCl+O2 (phân huỷ)

\n\n

\\n\\n

\n\n

5. CaCO3+CO2+H2O---->Ca(HCO3)2 (hoá hợp)

\n\n

\\n\\n

\n\n

6. Fe+O2--to-->Fe3O4(hoá hợp)

\n\n

\\n\\n

\n\n

7. CuO+CO-to--->Cu+CO2(oxi hoá khử)

\n\n

\\n\\n

\n\n

8. Fe+CuSO4---->FeSO4+Cu(trao đổi)

\n\n

\\n\\n

\n\n

9. 2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3 +3H2(oxi hoá khử)

\n\n

\\n\\n

\n\n

10. Zn+Cl2----to>ZnCl2 (hoá hợp)

\n\n

\\n\\n

\n\n

Hãy lập phương trình hóa học của các phản ứng trên và cho biết \"Phản ứng thuộc loại nào?\".

\n
26 tháng 11 2019

các bạn cân bằng hóa học hộ mình nha

mình cảm ơn nhìu

26 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/YiZCXUz.jpg
MÌNH CẦN GẤP NHA CÁC BẠN Bài 1.(1đ) Cho các chất: K 2 O, Mg, Fe 2 O 3 , PbO, CH 4 , Cu, O 2 . a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp. b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H 2 SO 4 loãng. Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ? Bài 2. (1,5 điểm) Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao. a, Tính khối lượng kim loại thu được. b, Đốt lượng khí hiđro như trên...
Đọc tiếp

MÌNH CẦN GẤP NHA CÁC BẠN

Bài 1.(1đ)

Cho các chất: K 2 O, Mg, Fe 2 O 3 , PbO, CH 4 , Cu, O 2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.
b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H 2 SO 4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?
Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.
Bài 3 (2 đ) Cho 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl)dư, thu được muối
sắt clorua(FeCl 2 ) và khí hiđrô
a, Viết PTHH của phản ứng và tính thể tích hiđrô sinh ra ( đktc ).
b, Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô thu được dùng để khử 24 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào
còn dư ? dư bao nhiêu gam?
Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất
khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .
Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. H 2 + O 2 ----> .............
b. Fe 2 O 3 + H 2 ----> ............... + H 2 O
c. Fe + ............. ----> FeCl 2 + H 2
d. CuO + ............. ----> Cu + H 2 O
e. CO 2 + CaO ---->......

g. Fe(OH) 3 ---->Fe 2 O 3 + ………

1

Bài 1.(1đ)

Cho các chất: K2O, Mg, Fe2O3 , PbO, CH4 , Cu, O2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.

\(K_2O+H_2\rightarrow2K+H_2O\)

\(Mg+H_2\rightarrow MgH_2\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)

\(Cu+H_2\rightarrow CuH_2\)

\(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)

b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H2 SO4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?

* \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)

\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO4+H_2O\)

* \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

* \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

* \(PbO+2HCl\rightarrow PbCl_2+H_2O\)

\(PbO+H_2SO_4\rightarrow PbSO_4+H_2O\)

Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.

a.
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)

b.

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(n_{O_2}=\frac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

\(\frac{0,25}{2}< \frac{0,25}{1}\)=> tính theo \(H_2\)

\(\Rightarrow\)\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)


Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .

- Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

- Lần lượt dẫn các khí qua CuO đun nóng

+ Khí làm cho CuO đen là H2

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

+ Hai khí còn lại không hiện tượng

- Cho que đóm có tàn đỏ vào 2 ống nghiệm còn lại

+ Nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy lên thì đó là O2

+ Nếu lọ nào làm que đóm tắt thì đó là CO2

Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. 2H2 + O2 ----> 2\(H_2O\)
b. Fe2O3 + 3H2 ---->2 \(Fe\) + 3H2O
c. Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
d. CuO + H2 ----> Cu + H2O
e. CO2 + CaO ----> CaCO3

g. 2Fe(OH)3 ---->Fe2O3 + 3H2O

#trannguyenbaoquyen

27 tháng 3 2020

a) 2FeCl2 + Cl -> 2FeCl3

Phản ứng hóa hợp

b) CuO + H2 -> Cu + H2O

c) 2KNO3 -> 2KNO2 + O2

Phản ứng phân hủy

d) CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

Phản ứng oxi - hóa khử

e) Mg(OH)2 -> MgO + H2O

Phản ứng phân hủy

7 tháng 12 2018

a) 4K + O2 ----> 2K2O

b) Fe2O3 + 3CO ----> 2Fe + 3CO2

c) Cu(OH)2 ----> CuO + H2O

7 tháng 12 2018

\(\left(a\right)4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

\(\left(b\right)Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\uparrow\)

\(\left(c\right)Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)

9 tháng 11 2018

a)3Al+3Cl2 =>2AlCl3

b)3Fe+O2=>Fe3O4

.................

9 tháng 11 2018

a) \(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)

b) \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

c) \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

d) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

e) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

g) \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

h) \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)

k) Giống câu e nha, lặp đề

m) \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

n) \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

p) \(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)