K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Một hợp chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 22 lần.

a) Tính phân tử khối của hợp chất

b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.

c) Viết công thức hóa học của hợp chất A.

Câu 3: Tìm số p, số e, số n trong các trường hợp sau:

a) Nguyên tử flo có số hạt mang điện dương là 9. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương 1 hạt.

b) Tổng số hạt trong nguyên tử natri là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.

c) Tổng số hạt trong nguyên tử sắt là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.

d) Tổng số hạt trong một nguyên tử X  là 40. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện duơng là 1 hạt.

Câu 1: Trong các chất cho dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất:

Chất

Phân tử gồm

Công thức

PTK (đvC)

Đơn chất

Hợp chất

Nước

2H, 1O

 

 

 

 

Muối ăn

1Na, 1Cl

 

 

 

 

Đường mía

12C, 22H, 11O

 

 

 

 

Nước oxi già

2H, 2O

 

 

 

 

Vôi sống

1Ca, 1O

 

 

 

 

Khí ozon

3O

 

 

 

 

Đá vôi

1Ca, 1C, 3O

 

 

 

 

Thạch cao

1Ca,1S, 4O

 

 

 

 

Khí amoniac

1N, 3H

 

 

 

 

Khí cacbonic

1C, 2O

 

 

 

 

Khí clo

2Cl

 

 

 

 

Photpho

1P

 

 

 

 

Sắt

1Fe

 

 

 

 

Khí oxi

2O

 

 

 

 

1
30 tháng 8 2021

Câu 1: Trong các chất cho dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất:

Chất

Phân tử gồm

Công thức

PTK (đvC)

Đơn chất

Hợp chất

Nước

2H, 1O

\(H_2O\)

18

 

x

Muối ăn

1Na, 1Cl

NaCl

58,5

 

x

Đường mía

12C, 22H, 11O

\(C_{12}H_{22}O_{11}\)

342

 

x

Nước oxi già

2H, 2O

\(H_2O_2\)

34

 

x

Vôi sống

1Ca, 1O

CaO

56

 

x

Khí ozon

3O

\(O_3\)

48

x

 

 

Đá vôi

1Ca, 1C, 3O

CaCO3

100

 

x

Thạch cao

1Ca,1S, 4O

CaSO4

136

 

x

Khí amoniac

1N, 3H

NH3

17

 

x

Khí cacbonic

1C, 2O

CO2

44

 

x

Khí clo

2Cl

Cl2

71

x

 

Photpho

1P

P

31

x

 

Sắt

1Fe

Fe

56

x

 

Khí oxi

2O

O2

32 (đơn chất)

1 tháng 9 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}P=9\\N-P=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11=P=E\\N=12\end{matrix}\right.\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26=P=E\\N=30\end{matrix}\right.\)

d) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13=P=E\\N=14\end{matrix}\right.\)

12 tháng 5 2022

Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt

=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)

Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36

=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)

Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9

=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14

=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTPT: Na2S

24 tháng 6 2021

CTHH:K2OCTHH:K2O

Giải thích các bước giải:

 CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O

KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA

30 tháng 10 2021

Giải thích các bước giải:

 Vì A gồm 2 nguyên tử X và x nguyên tử Y nên CTHH của A:X2Yx

Gọi tổng số proton,nơ tron trong A lần lượt là P,N.

Theo đề bài ta có:2P+N=152          giải hệ PT ta có P=50;N=52

                            2P-N=48  

TK(X2Yx)=P+N=50+52=102(đvC)

Vì trong A nguyên tố X chiếm 52,94% theo khối lượng nên 2.NTK(X)/102=0,5294

⇒Mx=27(Al).Từ đó ta có:54+x.My=102⇒My=48/x(1)

Với 1≤x≤3.Từ đó với x=3;My=16(t/m)→Y là nguyên tố O

           Vậy CTHH của A là:Al2O3

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

9 tháng 4 2022

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

22 tháng 10 2021

Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 210

\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=210\\ < =>4p_M+2n_M+2p_X+n_X=210^{\left(1\right)}\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54

\(< =>4p_M-2n_M+2p_X-n_X=54^{\left(2\right)}\)

Nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của X là 48

\(p_M+n_M-p_X-n_X=48^{\left(3\right)}\)

Lấy (1) + (2) VTV

\(< =>8p_M+4p_X=264\\ < =>2p_M+p_X=66\)

Mình nghĩ là đề cho thiếu dữ kiện á