K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 41: Tại sao tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1?

A. Số cá thể đực và số cá thể cá vốn đã bằng nhau.

B. Tỉ lệ tinh trùng mang NST X bằng Y, tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất như nhau.

C. Do quá trình tiến hoá của loài.                                     

D. Số giao tử đực bằng số giao tử cá.

Câu 42: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:

A. đại phân tử.

B. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

C. chỉ có cấu trúc một mạch.

D. được tạo từ 4 loại đơn phân.

Câu 43:  Cơ chế xác định giới tính ở các loài sinh vật đơn tính: 

A. do con đực quyết định.

B. do con cái quyết định.

C. tùy thuộc giới nào là giới dị giao tử.

D. tùy thuộc giới nào là giới đồng giao tử.

Câu 44: Một gen có 70 chu kỳ xoắn, số lượng nucleotit của gen đó là

A. 700    B. 1400     C. 2100     D. 1800.

Câu 45: Đơn vị cấu tạo nên ADN là:

A. Axit ribônuclêic

B. Axit đêôxiribônuclêic

C. Axit amin

D. Nuclêôtit

Câu 46: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ARN là:

A. Cấu tạo 2 mạch xoắn song song

B. Cấu tạo bằng 2 mạch thẳng

C. Kích thước và khối lượng nhỏ hơn so với phân tử ADN

D. Gồm có 4 loại đơn phân là A, T, G, X

Câu 47: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là:

A. mARN

B. rARN

C. tARN

D. ARN

Câu 48: Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của:

A. Phân tử prôtêin

B. Ribôxôm

C. Phân tử ADN

D. Phân tử ARN mẹ

Câu 49: Đơn phân nucleotit khác nhau trong cấu trúc giữa ADN với ARN là?

A. T và U

B. X và U

C. A và G

D. G và X

Câu 50: Chức năng của tARN là:

A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm

B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin

C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào

D. Tham gia cấu tạo màng tế bào

4
6 tháng 12 2021

41B

42C

43C

44B

45D

46C

47A

48C

49A

50B

6 tháng 12 2021

bạn hack à nhanh vậy ??????

27 tháng 6 2018

Đáp án: b,d.

10 tháng 4 2017

Đáp án: b và d

10 tháng 4 2017

Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xi 1:1?

a) Số giao tử đực bằng số giao từ cái.

b) Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.

c) Số cá thể đực và số cá thể cái tròng loài vốn đã bằng nhau.

d) Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương.

Đáp án: b và d

Một loài động vật đơn tính có cặp NST giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp NST giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về NST giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử...
Đọc tiếp

Một loài động vật đơn tính có cặp NST giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp NST giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về NST giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY.

a/ Quá trình rối loạn phân li cặp NST giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân I hay giảm phân II

b/ Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).

Giúp mình với, mình đang cần gấp..!!Thank

2
30 tháng 11 2016

a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X

=> Rối loạn phân ly giảm phân 2

b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX

4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY

8 hợp tử XO => có 8 giao tử O

=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến

Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh

Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử

=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%

26 tháng 2 2017

a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân

Ở 1 loài ĐV cá thể đực thuộc giới đồng giao tử, cá thể cái thuộc giới dị giao tử. Quá trình thụ tinh tạo ra 1 số hợp tử với tổng số NST đơn là 936 Trong đó có 1/13 là NST giới tính với số nhiễm sắc thể X gấp 2 lần số nhiễm sắc thể Ya. Xác định số cá thể đực và số cá thể cái được hình thành từ nhóm hợp tử nói trên. Biết rằng tỉ lệ phát triển từ hợp tử thành cá thể đực là 100%, từ...
Đọc tiếp

Ở 1 loài ĐV cá thể đực thuộc giới đồng giao tử, cá thể cái thuộc giới dị giao tử. Quá trình thụ tinh tạo ra 1 số hợp tử với tổng số NST đơn là 936 Trong đó có 1/13 là NST giới tính với số nhiễm sắc thể X gấp 2 lần số nhiễm sắc thể Y

a. Xác định số cá thể đực và số cá thể cái được hình thành từ nhóm hợp tử nói trên. Biết rằng tỉ lệ phát triển từ hợp tử thành cá thể đực là 100%, từ hợp tử thành cá thể cái là 75%

b. Để có đủ số giao tử thỏa mãn quá trình thụ tinh tạo ra hợp tử nói trên môi trường tb đã phải cung cấp 15600 NST đơn cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?

c. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 100%. Tính số NST giới tính bị hao phí trong quá trình hình thành nhóm cá thể nói trên?

2
26 tháng 11 2021

 

 

a) nhéundefined

B)

undefined

 

 

26 tháng 11 2021

QUÊN còn câu c) nhé

undefined

3 tháng 11 2016

- Số NST giới tính là: 720 : 12 = 60 (NST)

- Số nhiễm sắc thể X gấp 2 lần nhiễm sắc thể Y, suy ra:

  • Số NST Y là: 60 / 3 = 20
  • Số NST X là: 20 * 2 = 40.

=> Số hợp tử XY là 20, số hợp tử XX là 10.

- Số cá thể đực (XX) được phát triển từ hợp tử là: 10 * 7/10 = 7

- Số cá thể cái (XY) được phát triển từ hợp tử là: 20 * 40% = 8

1 tháng 11 2016

Trong mỗi hợp tử có 2 nst giới tính

=> 2nst ứng vs 1/12 => 2n= 24

=> Số hợp tử đc tạo ra là 720/24= 30 hợp tử chứa 60 nst giới tính ( cả X và Y)

Số nst X gấp 2 lần Y=> có 40 nst X 20 nst Y

=> số hợp tử XY là 20. số hợp tử XX là 30-20= 10

=> số cá thể đực là 20*40%= 8 cơ thể

số cá thể cái là 10*7/10= 7 cá thể

Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:A. Là một bào quan trong tế bào                                    B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vậtC. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn          D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit aminCâu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:A. Axit ribônuclêic                                                              B. Axit đêôxiribônuclêicC. Axit amin...
Đọc tiếp

Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:

A. Là một bào quan trong tế bào                                    B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật

C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn          D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit amin

Câu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:

A. Axit ribônuclêic                                                              B. Axit đêôxiribônuclêic

C. Axit amin                                                                          D. Nuclêôtit

Câu 5. Tính đặc thù của phân tử ADN được thể hiện bởi:

A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit

B. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit

C. Nguyên tắc bổ sung

D. Số lượng gen trên phân tử ADN

Câu 6. Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), nuclêôtit loại G sẽ liên kết với nuclêôtit loại nào sau đây:

A. Nuclêôtit loại A                                                               B. Nuclêôtit loại T

C. Nuclêôtit loại X                                                                D. Nuclêôtit loại U

Câu 7. Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?

A. ADN                                   B. mARN                                C. tARN                                  D. rARN

Câu 8. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung?

A. T và A                                B. U và T                                C. A và U                                D. X và G

Câu 9. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?

A. ADN                                   B. mARN                                C. tARN                                  D. Prôtêin

Câu 10. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử:

A. Prôtêin                             B. ARN                                   C. ADN                                   D. Lipit

Câu 11. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:

A. rARN                                 B. mARN                                C. tARN                                  D. ADN

Câu 12. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?

A. Kì trung gian                                                                    B. Kì đầu                               

C. Kì giữa                                                                               D. Kì sau và kì cuối

Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu                           

B. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn

C. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn

D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và khuôn mẫu

3
12 tháng 12 2021

Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:

A. Là một bào quan trong tế bào                                    B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật

C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn          D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit amin

Câu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:

A. Axit ribônuclêic                                                              B. Axit đêôxiribônuclêic

C. Axit amin                                                                          D. Nuclêôtit

Câu 5. Tính đặc thù của phân tử ADN được thể hiện bởi:

A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit

B. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit

C. Nguyên tắc bổ sung

D. Số lượng gen trên phân tử ADN

Câu 6. Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), nuclêôtit loại G sẽ liên kết với nuclêôtit loại nào sau đây:

A. Nuclêôtit loại A                                                               B. Nuclêôtit loại T

C. Nuclêôtit loại X                                                                D. Nuclêôtit loại U

Câu 7. Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?

A. ADN                                   B. mARN                                C. tARN                                  D. rARN

Câu 8. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung?

A. T và A                                B. U và T                                C. A và U                                D. X và G

Câu 9. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?

A. ADN                                   B. mARN                                C. tARN                                  D. Prôtêin

Câu 10. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử:

A. Prôtêin                             B. ARN                                   C. ADN                                   D. Lipit

Câu 11. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:

A. rARN                                 B. mARN                                C. tARN                                  D. ADN

Câu 12. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?

A. Kì trung gian                                                                    B. Kì đầu                               

C. Kì giữa                                                                               D. Kì sau và kì cuối

Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu                           

B. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn

C. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn

D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và khuôn mẫu

12 tháng 12 2021

C

D

B

C

D

B

D

B

A

A

C

 

 

 

 

 

Ở lợn 1 tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 1 số lần liên tiếp môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 2394 NST đơn. Tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân nói trên đều giảm phân bình thường và tạo ra 128 tinh trùng chứa NST giới tính X1) Xác định số lần nguyên phân và bộ NST lưỡng bội của tế bào sinh dục sơ khai nói trên. Đã có bao nhiu thoi vô sắt...
Đọc tiếp

Ở lợn 1 tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 1 số lần liên tiếp môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 2394 NST đơn. Tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân nói trên đều giảm phân bình thường và tạo ra 128 tinh trùng chứa NST giới tính X

1) Xác định số lần nguyên phân và bộ NST lưỡng bội của tế bào sinh dục sơ khai nói trên. Đã có bao nhiu thoi vô sắt được hình thành troq qá trình đó.

2) Các tinh trùng tạo ra đều tham gia vào qá trình thụ tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6.25% và của trứng là 25%. Số hợp tử có khả năng sống và phát triển thành phôi bình thường chiếm tỉ lệ 50%

a) tính số lượng con đc sinh ra

b) tính số tế bào sinh trứng cần thiết cho qá trình thụ tinh nói trên và số NST đã bị tiêu biến cùng với các thể định hướng

c) nếu tất cả các trứng được tạo ra. tính số NST của môi trường cung cấp cho toàn bộ qá trình tạo giao tử từ mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai

1
18 tháng 11 2016

1 .

- Số lần nguyên phân :

Số tinh trùng mang NST X = số tinh trùng mang NST Y

-> Số tinh trùng tạo thành là : 128 x 2 = 256 (tt)

-> Số tế bào sinh tinh là : 256 : 4 = 64 (tb)

-> Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai là: 2*k = 64 -> k = 6 (lần)

- Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 2394 : ( 2*6 -1 ) = 38

2 .

a, Ta có :

Số hợp tử được sinh ra = số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 256 x 6,25%=16

Số lợn con được sinh ra là : 16 x 50% = 8 (con)

b, Số tế bào trứng là : 16 x 100 : 25 = 64 (tb)

Số NST bị tiêu biến là : 64 x 3 x19 = 3648 (NST)

3 .

Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái là: 2*y = 64 : 2 = 32 = 2*5 -> y = 5

Số NST môi trường cung cấp :

- Cho tế bào sinh dục đực sơ khai tạo tinh trùng là :

[2*(6+1) -1] x 38 = 4826 (NST)

- Cho 2 tế bào sinh dục cái sơ khai tạo trứng là :

[2*(5+1)-1] x 2 x 38 = 4788 (NST)

20 tháng 4 2020

chỗ số lần nguyên phân của mỗi tế bào sdsk cái sao lại chia cho 2 đấy ạ ??

15 tháng 12 2016

Bạn chép sai đầu bài nha. '' tinh trùng mang NST giới tính X có tổng số 1024 NST đơn'' không phải 11024 . Ok? Thể nào mình tính thấy lẻ hum

a. Gọi số lần nguyên phân là x (x>0), ta được: n.4.2x.2 = 1024.2 <=> 4.4.2x.2 = 2048 → 2x = 26 → x = 6(lần)

b. Số tinh trùng mang NST Y = Số tinh trùng mang NST X = 1024 : 4 = 256

Hợp tử XY = 6,25% . 256 = 16 → 16 con đực

Hợp tử XX = 3,125% . 256 = 8 → 8 con cái

 

2 tháng 2 2020

bạn ơi cho mình hỏi là tại sao

số tinh trugf mang NST X =số tinh trùng mangNST Y =1024:4=256

26 tháng 12 2019

- Qua giảm phân tạo ra một loại trứng (22A+X) và hai loại tinh trùng (22A+X và 22A+Y)

- Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính X với trứng sẽ tạo hợp tử phát triển thành con gái. Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính Y với trứng sẽ tạo hợp tử phát triển thành con trai.

- Tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1 do 2 loại tinh trùng mang NST X và NST Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất như nhau.