K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)\(Al_2O_3\) oxit bazo: nhôm oxit

\(SO_3\) oxit axit: lưu huỳnh trioxit

\(FeO\) oxit bazo: sắt (ll) oxit

\(CuO\) oxit bazo: đồng (ll) oxit

\(SO_2\) oxit axit: lưu huỳnh đioxit

\(BaO\) oxit bazo: bari oxit

\(CO_2\) oxit axit: cacbon đioxit

\(K_2O\) oxit bazo: kali oxit

\(FeO\) lặp rồi nha

\(NO_2\) oxit axit: nito đioxit

b)\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\)

\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)

1 tháng 4 2022

Al2O3 là oxit lưỡng tính á chị :)

6 tháng 3 2022

S + O2 -> (t°) SO2

4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2

4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3

CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O

6 tháng 3 2022

a. PTHH : S + O2 -> SO2

b. PTHH : 4P + 5O2 -> 2P2O5

c. PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2

d. PTHH : 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

e. PTHH : CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

18 tháng 5 2022

\(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)

Phản ứng phân huỷ

\(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)

Phản ứng hoá hợp

\(2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO\)

Phản ứng hoá hợp

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Phản ứng thế

16 tháng 6 2021

1)

Trích mẫu thử

Sục mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong :

- mẫu thử tạo vẩn đục trắng là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Nung nóng mẫu thử còn với Cu :

- mẫu thử làm chất chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$

16 tháng 6 2021

Câu 2 : 

Oxit là $CuO,SO_2,CO_2$

Câu 3 :

- Oxit bazo : 

$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit

$ZnO $:  Kẽm oxit

$K_2O$ : Kali oxit

- Oxit axit : 

$CO_2 $ : Cacbon đioxit

$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit

$P_2O_3$ : Điphotpho trioxit

$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit

- Oxit trung tính : 

$CO$ : Cacbon monooxit

23 tháng 3 2022

Câu 1.

a)\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

b)\(4H_2+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4H_2O\)

c)\(2H_2+O_2\underrightarrow{550^oC}2H_2O\)

d)\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

e)\(3O_2+4Al\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Câu 2.

\(CuO:\) oxit bazo có tên đồng (ll) oxit

\(Na_2O:\) oxit bazo có tên natri oxit

\(FeO:\) oxit bazo có tên sắt (ll) oxit

\(SO_2:\) oxit axit có tên lưu huỳnh đioxit

\(SO_3:\) oxit axit có tên lưu huỳnh trioxit

\(CO_2:\) oxit axit có tên cacbon đioxit

\(P_2O_5:\) oxit axit có tên điphotphopentaoxit

16 tháng 8 2021

a)

$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$

Tỉ lệ số nguyên tử K : số phân tử oxi : số phân tử $K_2O$ là 4 : 1 : 2

b)

$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

Tỉ lệ số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 : 2

c) $Hg(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} Hg + 2NO_2 + O_2$

Tỉ lệ số phân tử $Hg(NO_3)_2$ : số nguyên tử Hg : số phân tử $NO_2$ : số phân tử $O_2$ là 1 : 1 : 2 : 1

d)

$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$

Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $Al_2O_3$ : số phân tử $H_2O$ là 2 : 1 : 3