K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Câu 71:Mik chọn D sự co dãn vì nhiệt của các chất

Câu 72:B. trong các thí nghiệm   

Câu 73:B.1'C 

Câu 74:D. nóng chảy và đông đặc

Câu  75: C. 35'C đến 42'C   (con người mà quá 42 'C là nguy hiểm lắm đấy)

3 tháng 5 2016

câu 71:D

câu 72:B

câu 73:B

cau74:D

cau75:C

Lưu ý :đây là ý kiến của riêng mình nên câu 72 ko chắc chắn lắm

C35       C                                     C36       C                        C37            C

1 tháng 5 2016

C35.trong các câu so sánh nhiệt dộ nóng chảy và đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

A nhiệt dộ nóng cháy cao hơn nhiệt độ đông đặc

C36. đối với nhiệt độ giai Farenhai, hơi nước đang sôi làC.2120FC37. dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể làC. nhiệt kế y tê
13 tháng 4 2017

Chọn B.

Vì nhiệt kế thủy ngân có GHĐ là 130oC > 80oC (nhiệt độ sôi của rượu) nên có thể được dùng trong thí nghiệm về sự sôi của rượu. Còn nhiệt kế rượu có GHĐ là 50oC < 80oC nên không phù hợp cho thí nghiệm.

31 tháng 10 2021

B. Nhiệt kế thủy ngân

2 tháng 5 2016

Câu 62 :D

Câu 63:C

Câu 64:D

Câu 65:B

2 tháng 5 2016

câu 62: D

câu 63: C

câu 64:B

...........câu 65 mik chưa bik!!! :))

 

 

30 tháng 7 2018

Chọn C

Vì băng phiến nóng chảy ở 80oC mà nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo là 100oC.

31 tháng 10 2021

C. nhiệt kế thủy ngân

Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước? A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu. B. Vì nước dãn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn nến.

C. Đốt một ngọn đèn dầu.

D. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?

A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu.

B. Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.

C. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 0°c.

D. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100°C

Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?

A. Phơi quần, áo C. Làm đá trong tủ lạnh

B. Đúc tượng đồng D. Rèn thép trong lò rèn

Câu 4: Chất nào trong các chất sau đây khi đông đặc thể tích không tăng?

A. Nước C. Đồng

B. Chì D. Gang

Câu 5: Chọn câu sai

Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo

A. nhiệt độ của nước đá đang tan.

B. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động.

C. nhiệt độ khí quyển.

D. nhiệt độ cơ thể người.

Câu 6: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.

A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

C. Nhiệt kế rượu.

D. Nhiệt kế thủy ngân

Câu 7: Nhiệt kế nào dưới đây có thể đùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?

A. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu

Câu 8: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:

A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.

B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.

Câu 9: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi

A. đun nóng vật rắn bất kì.

B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó.

C. đun nóng vật trong nồi áp suất.

D. đun nóng vật đến 100oC.

Câu 10. Nhiệt độ của người bình thường là ….

A. 42oC C. 37oC

B. 35oC D. 39,5oC

0
Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước? A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu. B. Vì nước dãn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn nến.

C. Đốt một ngọn đèn dầu.

D. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?

A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu.

B. Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.

C. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 0°c.

D. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100°C

Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?

A. Phơi quần, áo C. Làm đá trong tủ lạnh

B. Đúc tượng đồng D. Rèn thép trong lò rèn

Câu 4: Chất nào trong các chất sau đây khi đông đặc thể tích không tăng?

A. Nước C. Đồng

B. Chì D. Gang

Câu 5: Chọn câu sai

Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo

A. nhiệt độ của nước đá đang tan.

B. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động.

C. nhiệt độ khí quyển.

D. nhiệt độ cơ thể người.

Câu 6: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.

A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

C. Nhiệt kế rượu.

D. Nhiệt kế thủy ngân

Câu 7: Nhiệt kế nào dưới đây có thể đùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?

A. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu

Câu 8: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:

A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.

B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.

Câu 9: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi

A. đun nóng vật rắn bất kì.

B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó.

C. đun nóng vật trong nồi áp suất.

D. đun nóng vật đến 100oC.

Câu 10. Nhiệt độ của người bình thường là ….

A. 42oC C. 37oC

B. 35oC D. 39,5oC

0
Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

30 tháng 10 2021

A

30 tháng 10 2021

Cảm ơn